Trang Chính

Trang Các Bản Dịch Mới

Font VU-Times

 

TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 37

 

PAṬISAMBHIDĀMAGGO & PHÂN TÍCH ĐẠO

 Tập Một

Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda

(Đọc với font VU- Times và Acrobat Reader)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. GIẢNG VỀ QUYỀN

 

1. Bài Kinh thứ nhất

Tôi đă được nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại tu viện của ông Anāthapiṇḍika, trong khu rừng (của thái tử) Jeta, ở thành  Sāvatthi. Chính ở tại nơi ấy, đức Thế Tôn đă bảo các vị tỳ khưu rằng: “Này các tỳ khưu.” “Thưa ngài,” các vị tỳ khưu ấy đă đáp lại đức Thế Tôn. Đức Thế Tôn đă nói điều này:

- Này các tỳ khưu, đây là năm quyền. Những ǵ là năm? Tín quyền, tấn quyền, niệm quyền, định quyền, tuệ quyền. Này các tỳ khưu, đây là năm quyền.

Năm quyền này được thanh tịnh theo bao nhiêu cách? Năm quyền này được thanh tịnh theo 15 cách: Đối với vị đang xa lánh các kẻ không có đức tin, đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi những người có đức tin, đang quán xét lại các bài kinh khơi dậy đức tin; tín quyền được thanh tịnh bằng ba cách này.

Đối với vị đang xa lánh các kẻ biếng nhác, đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi những người có sự ra sức tinh tấn, đang quán xét lại các sự nỗ lực đúng đắn; tấn quyền được thanh tịnh bằng ba cách này.

Đối với vị đang xa lánh các kẻ có niệm bị quên lăng, đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi những người có niệm được thiết lập, đang quán xét lại các sự thiết lập niệm; niệm quyền được thanh tịnh bằng ba cách này.

Đối với vị đang xa lánh các kẻ không định tĩnh, đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi những người định tĩnh, đang quán xét lại các định và giải thoát; định quyền được thanh tịnh bằng ba cách này.

Đối với vị đang xa lánh các kẻ có tuệ kém, đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi những người có tuệ, đang quán xét lại hành vi của trí thâm sâu; tuệ quyền được thanh tịnh bằng ba cách này.

Như thế, đối với vị đang xa lánh năm hạng người này, đối với vị đang xu hướng theo tiếp cận gần gũi năm hạng người (kia), đối với vị đang quán xét lại các bài kinh khơi dậy đức tin, các quyền này được thanh tịnh theo 15 cách này.

Năm quyền được phát triển bằng bao nhiêu cách? Bằng bao nhiêu cách có được sự phát triển của năm quyền?[1] Năm quyền được phát triển bằng mười cách, bằng mười cách có được sự phát triển của năm quyền.

Trong khi dứt bỏ sự không có đức tin là phát triển tín quyền, trong khi phát triển tín quyền là dứt bỏ sự không có đức tin; trong khi dứt bỏ sự biếng nhác là phát triển tấn quyền, trong khi phát triển tấn quyền là dứt bỏ sự biếng nhác; trong khi dứt bỏ sự buông lung là phát triển niệm quyền, trong khi phát triển niệm quyền là dứt bỏ sự buông lung; trong khi dứt bỏ sự phóng dật là phát triển định quyền, trong khi phát triển định quyền là dứt bỏ sự phóng dật; trong khi dứt bỏ vô minh là phát triển tuệ quyền, trong khi phát triển tuệ quyền là dứt bỏ vô minh.

Năm quyền được phát triển bằng mười cách này, bằng mười cách này có được sự phát triển của năm quyền.

Năm quyền (là) được phát triển,[2] (là) được phát triển tốt đẹp bằng bao nhiêu cách? Năm quyền (là) được phát triển, (là) được phát triển tốt đẹp bằng mười cách.

Do trạng thái dứt bỏ, do trạng thái dứt bỏ tốt đẹp của sự không có đức tin, tín quyền được phát triển được phát triển tốt đẹp; do trạng thái đă được phát triển, do trạng thái đă được phát triển tốt đẹp của tín quyền, có sự từ bỏ, có sự từ bỏ tốt đẹp của sự không có đức tin. Do trạng thái dứt bỏ ... của sự biếng nhác, tấn quyền được phát triển ...; do trạng thái đă được phát triển ... của tấn quyền, có sự từ bỏ ... của sự biếng nhác. Do trạng thái dứt bỏ ... của sự buông lung, niệm quyền được phát triển ...; do trạng thái đă được phát triển ... của niệm quyền, có sự từ bỏ ... của sự buông lung. Do trạng thái dứt bỏ ... của phóng dật, định quyền được phát triển ...; do trạng thái đă được phát triển... của định quyền, có sự từ bỏ ... của phóng dật. Do trạng thái dứt bỏ, do trạng thái dứt bỏ tốt đẹp của vô minh, tuệ quyền được phát triển được phát triển tốt đẹp; do trạng thái đă được phát triển, do trạng thái đă được phát triển tốt đẹp của tuệ quyền, có sự từ bỏ, có sự từ bỏ tốt đẹp của vô minh.

Năm quyền (là) được phát triển, (là) được phát triển tốt đẹp bằng mười cách này.

Năm quyền được phát triển bằng bao nhiêu cách? Năm quyền không những (là) được phát triển, mà (là) c̣n được phát triển tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp bằng bao nhiêu cách? Năm quyền được phát triển bằng bốn cách; năm quyền không những (là) được phát triển, mà (là) c̣n được phát triển tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp bằng bốn cách.

Ở sát-na Đạo Nhập Lưu, năm quyền được phát triển; ở sát-na Quả Nhập Lưu, năm quyền không những (là) được phát triển, mà (là) c̣n được phát triển tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp. Ở sát-na Đạo Nhất Lai, ... ở sát-na Quả Nhất Lai, ... Ở sát-na Đạo Bất Lai, ... ở sát-na Quả Bất Lai, ... Ở sát-na Đạo A-la-hán, năm quyền được phát triển; ở sát-na Quả A-la-hán, năm quyền không những (là) được phát triển, mà (là) c̣n được phát triển tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp.

Như thế, có bốn sự thanh tịnh của Đạo, có bốn sự thanh tịnh của Quả, có bốn sự thanh tịnh của đoạn trừ, có bốn sự thanh tịnh của tịnh lặng. Bằng bốn cách này, năm quyền được phát triển; bằng bốn cách này, năm quyền không những (là) được phát triển, mà (là) c̣n được phát triển tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp.

Có sự phát triển quyền ở bao nhiêu hạng người? Bao nhiêu hạng người có quyền được phát triển? Có sự phát triển quyền ở tám hạng người, ba hạng người có quyền được phát triển.

Có sự phát triển quyền ở tám hạng người nào? Ở bảy hạng Hữu Học và phàm nhân hoàn thiện; có sự phát triển quyền ở tám hạng người này. Ba hạng người nào có quyền được phát triển? Vị Phật Thinh Văn, đệ tử của đức Như Lai, là bậc Lậu Tận có quyền được phát triển; đức Phật Độc Giác với ư nghĩa tự ḿnh chứng ngộ có quyền được phát triển; đức Như Lai với ư nghĩa vô lượng, là bậc A-la-hán, đấng Chánh Đẳng Giác có quyền được phát triển; ba hạng người này có quyền được phát triển.

Như thế, có sự phát triển quyền ở tám hạng người này; ba hạng người này có quyền được phát triển.

Phần giải thích về bài Kinh thứ nhất.

 

2. Bài Kinh thứ nh́

[Duyên khởi ở  Sāvatthi]

Này các tỳ khưu, đây là năm quyền. Những ǵ là năm? Tín quyền, tấn quyền, niệm quyền, định quyền, tuệ quyền.

Này các tỳ khưu, chính các vị Sa-môn hoặc Bà-la-môn nào không nhận biết đúng theo thực thể về sự sanh khởi, về sự biến mất, về sự khoái lạc, về sự tai hại, và về sự xuất ly của năm quyền này, này các tỳ khưu, đối với ta các Sa-môn hoặc Bà-la-môn ấy không được xem là Sa-môn trong số các Sa-môn, hoặc không được xem là Bà-la-môn trong số các Bà-la-môn; hơn nữa các vị tôn túc ấy ngay trong thời hiện tại không tự ḿnh tác chứng bằng thắng trí, đạt đến và an trú vào mục đích của Sa-môn hạnh hoặc mục đích của Bà-la-môn hạnh.

Này các tỳ khưu, chính các vị Sa-môn hoặc Bà-la-môn nào nhận biết đúng theo thực thể về sự sanh khởi, về sự biến mất, về sự khoái lạc, về sự tai hại, và về sự xuất ly của năm quyền này, này các tỳ khưu, đối với ta các Sa-môn hoặc Bà-la-môn ấy được xem là Sa-môn trong số các Sa-môn, hoặc được xem là Bà-la-môn trong số các Bà-la-môn; hơn nữa các vị tôn túc ấy ngay trong thời hiện tại tự ḿnh tác chứng bằng thắng trí, đạt đến và an trú vào mục đích của Sa-môn hạnh hoặc mục đích của Bà-la-môn hạnh.

Sự sanh khởi của năm quyền là với bao nhiêu biểu hiện? Nhận biết sự sanh khởi của năm quyền bằng bao nhiêu biểu hiện? Sự biến mất của năm quyền là với bao nhiêu biểu hiện? Nhận biết sự biến mất của năm quyền bằng bao nhiêu biểu hiện? Sự khoái lạc của năm quyền là với bao nhiêu biểu hiện? Nhận biết sự khoái lạc của năm quyền bằng bao nhiêu biểu hiện? Sự tai hại của năm quyền là với bao nhiêu biểu hiện? Nhận biết sự tai hại của năm quyền bằng bao nhiêu biểu hiện? Sự xuất ly của năm quyền là với bao nhiêu biểu hiện? Nhận biết sự xuất ly của năm quyền bằng bao nhiêu biểu hiện?

Sự sanh khởi của năm quyền là với 40 biểu hiện, (hành giả) nhận biết sự sanh khởi của năm quyền bằng 40 biểu hiện. Sự biến mất của năm quyền là với 40 biểu hiện, (hành giả) nhận biết sự biến mất của năm quyền bằng 40 biểu hiện. Sự khoái lạc của năm quyền là với 25 biểu hiện, (hành giả) nhận biết sự khoái lạc của năm quyền bằng 25 biểu hiện. Sự tai hại của năm quyền là với 25 biểu hiện, (hành giả) nhận biết sự tai hại của năm quyền bằng 25 biểu hiện. Sự xuất ly của năm quyền là với 180 biểu hiện, (hành giả) nhận biết sự xuất ly của năm quyền bằng 180 biểu hiện.

Sự sanh khởi của năm quyền là với 40 biểu hiện ǵ? Nhận biết sự sanh khởi của năm quyền bằng 40 biểu hiện ǵ?

Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của tín quyền là sự sanh khởi của tín quyền. Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của tấn quyền là sự sanh khởi của tấn quyền. Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của niệm quyền là sự sanh khởi của niệm quyền. Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của định quyền là sự sanh khởi của định quyền. Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của tuệ quyền là sự sanh khởi của tuệ quyền.

Sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự sanh khởi của hướng tâm theo ư nghĩa nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền. Sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự sanh khởi của ước muốn do tác động của sự nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền.

Sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự cương quyết là sự sanh khởi của tín quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự ra sức là sự sanh khởi của tấn quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự thiết lập là sự sanh khởi của niệm quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự không tản mạn là sự sanh khởi của định quyền, sự sanh khởi của tác ư do tác động của sự nhận thức là sự sanh khởi của tuệ quyền. Sự thiết lập của nhất thể do tác động của tín quyền là sự sanh khởi của tín quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của tấn quyền là sự sanh khởi của tấn quyền. sự thiết lập của nhất thể do tác động của niệm quyền là sự sanh khởi của niệm quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của định quyền là sự sanh khởi của định quyền, sự thiết lập của nhất thể do tác động của tuệ quyền là sự sanh khởi của tuệ quyền.

Sự sanh khởi của năm quyền là với 40 biểu hiện này, (hành giả) nhận biết sự sanh khởi của năm quyền bằng 40 biểu hiện này.

Sự biến mất của năm quyền là với 40 biểu hiện ǵ? Nhận biết sự biến mất của năm quyền bằng 40 biểu hiện ǵ?

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tín quyền là sự biến mất của tín quyền.

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tấn quyền là sự biến mất của tấn quyền.

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của niệm quyền là sự biến mất của niệm quyền.

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của định quyền là sự biến mất của định quyền.

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tuệ quyền là sự biến mất của tuệ quyền.

Sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự biến mất của sự hướng tâm theo ư nghĩa nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền.

Sự biến mất của ước muốn do tác động của sự cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự biến mất của ước muốn do tác động của sự nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền.

Sự biến mất của tác ư do tác động của sự cương quyết là sự biến mất của tín quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự ra sức là sự biến mất của tấn quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự thiết lập là sự biến mất của niệm quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự không tản mạn là sự biến mất của định quyền, sự biến mất của tác ư do tác động của sự nhận thức là sự biến mất của tuệ quyền.

Sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tín quyền là sự biến mất của tín quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tấn quyền là sự biến mất của tấn quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của niệm quyền là sự biến mất của niệm quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của định quyền là sự biến mất của định quyền, sự không thiết lập của nhất thể do tác động của tuệ quyền là sự biến mất của tuệ quyền.

Sự biến mất của năm quyền là với 40 biểu hiện này, (hành giả) nhận biết sự biến mất của năm quyền bằng 40 biểu hiện này.

Sự khoái lạc của năm quyền là với 25 biểu hiện ǵ? Nhận biết sự khoái lạc của năm quyền bằng 25 biểu hiện ǵ?

Sự không thiết lập của sự không có đức tin là sự khoái lạc của tín quyền, sự không thiết lập của trạng thái bực bội do không có đức tin là sự khoái lạc của tín quyền, sự tự tín của hành vi cương quyết là sự khoái lạc của tín quyền, sự an trú và đắc chứng thanh tịnh[3] là sự khoái lạc của tín quyền, lạc và hỷ tâm nào sanh lên tùy thuận vào tín quyền th́ điều ấy là sự khoái lạc của tín quyền.

Sự không thiết lập của biếng nhác là sự khoái lạc của tấn quyền, sự không thiết lập của trạng thái bực bội do biếng nhác là sự khoái lạc của tấn quyền, sự tự tín của hành vi ra sức là sự khoái lạc của tấn quyền, sự an trú và đắc chứng thanh tịnh là sự khoái lạc của tấn quyền, lạc và hỷ tâm nào sanh lên tùy thuận vào tấn quyền th́ điều ấy là sự khoái lạc của tấn quyền.

Sự không thiết lập của buông lung là sự khoái lạc của niệm quyền, sự không thiết lập của trạng thái bực bội do buông lung là sự khoái lạc của niệm quyền, sự tự tín của hành vi thiết lập là sự khoái lạc của niệm quyền, sự an trú và đắc chứng thanh tịnh là sự khoái lạc của niệm quyền, lạc và hỷ tâm nào sanh lên tùy thuận vào niệm quyền th́ điều ấy là sự khoái lạc của niệm quyền.

Sự không thiết lập của phóng dật là sự khoái lạc của định quyền, sự không thiết lập của trạng thái bực bội do phóng dật là sự khoái lạc của định quyền, sự tự tín của hành vi không tản mạn là sự khoái lạc của định quyền, sự an trú và đắc chứng thanh tịnh là sự khoái lạc của định quyền, lạc và hỷ tâm nào sanh lên tùy thuận vào định quyền th́ điều ấy là sự khoái lạc của định quyền.

Sự không thiết lập của vô minh là sự khoái lạc của tuệ quyền, sự không thiết lập của trạng thái bực bội do vô minh là sự khoái lạc của tuệ quyền, sự tự tín của hành vi nhận thức là sự khoái lạc của tuệ quyền, sự an trú và đắc chứng thanh tịnh là sự khoái lạc của tuệ quyền, lạc và hỷ tâm nào sanh lên tùy thuận vào tuệ quyền th́ điều ấy là sự khoái lạc của tuệ quyền.

Sự khoái lạc của năm quyền là với 25 biểu hiện này, (hành giả) nhận biết sự khoái lạc của năm quyền bằng 25 biểu hiện này.

Sự tai hại của năm quyền là với 25 biểu hiện ǵ? Nhận biết sự tai hại của năm quyền bằng 25 biểu hiện ǵ?

Sự thiết lập của sự không có đức tin là sự tai hại của tín quyền, sự thiết lập của trạng thái bực bội do không có đức tin là sự tai hại của tín quyền, theo ư nghĩa vô thường là sự tai hại của tín quyền, theo ư nghĩa khổ năo là sự tai hại của tín quyền, theo ư nghĩa vô ngă là sự tai hại của tín quyền.

Sự thiết lập của sự biếng nhác là sự tai hại của tấn quyền, sự thiết lập của trạng thái bực bội do biếng nhác là sự tai hại của tấn quyền, theo ư nghĩa vô thường là sự tai hại của tấn quyền, theo ư nghĩa khổ năo là sự tai hại của tấn quyền, theo ư nghĩa vô ngă là sự tai hại của tấn quyền.

Sự thiết lập của sự buông lung là sự tai hại của niệm quyền, sự thiết lập của trạng thái bực bội do buông lung là sự tai hại của niệm quyền, theo ư nghĩa vô thường là sự tai hại của niệm quyền, theo ư nghĩa khổ năo là sự tai hại của niệm quyền, theo ư nghĩa vô ngă là sự tai hại của niệm quyền.

Sự thiết lập của phóng dật là sự tai hại của định quyền, sự thiết lập của trạng thái bực bội do phóng dật là sự tai hại của định quyền, theo ư nghĩa vô thường là sự tai hại của định quyền, theo ư nghĩa khổ năo là sự tai hại của định quyền, theo ư nghĩa vô ngă là sự tai hại của định quyền.

Sự thiết lập của vô minh là sự tai hại của tuệ quyền, sự thiết lập của trạng thái bực bội do vô minh là sự tai hại của tuệ quyền, theo ư nghĩa vô thường là sự tai hại của tuệ quyền, theo ư nghĩa khổ năo là sự tai hại của tuệ quyền, theo ư nghĩa vô ngă là sự tai hại của tuệ quyền.

Sự tai hại của năm quyền là với 25 biểu hiện này, (hành giả) nhận biết sự tai hại của năm quyền bằng 25 biểu hiện này.

Sự xuất ly của năm quyền là với 180 biểu hiện ǵ? Nhận biết sự xuất ly của năm quyền bằng 180 biểu hiện ǵ?

Với ư nghĩa cương quyết, tín quyền được xuất ly khỏi sự không có đức tin, được xuất ly khỏi trạng thái bực bội do không có đức tin, được xuất ly khỏi các phiền năo xu hướng theo điều ấy và khỏi các uẩn, được xuất ly khỏi tất cả các hiện tướng ở ngoại phần, từ đó được xuất ly khỏi tín quyền (thuộc thời điểm) liền trước đây nhờ sự thành tựu tín quyền thù thắng hơn.

Với ư nghĩa ra sức, tấn quyền được xuất ly khỏi sự biếng nhác, được xuất ly khỏi trạng thái bực bội do biếng nhác, được xuất ly khỏi các phiền năo xu hướng theo điều ấy và khỏi các uẩn, được xuất ly khỏi tất cả các hiện tướng ở ngoại phần, từ đó được xuất ly khỏi tấn quyền (thuộc thời điểm) liền trước đây nhờ sự thành tựu tấn quyền thù thắng hơn.

Với ư nghĩa thiết lập, niệm quyền được xuất ly khỏi sự buông lung, được xuất ly khỏi trạng thái bực bội do buông lung, được xuất ly khỏi các phiền năo xu hướng theo điều ấy và khỏi các uẩn, được xuất ly khỏi tất cả các hiện tướng ở ngoại phần, từ đó được xuất ly khỏi niệm quyền (thuộc thời điểm) liền trước đây nhờ sự thành tựu của niệm quyền thù thắng hơn.

Với ư nghĩa không tản mạn, định quyền được xuất ly khỏi sự phóng dật, được xuất ly khỏi trạng thái bực bội do phóng dật, được xuất ly khỏi các phiền năo xu hướng theo điều ấy và khỏi các uẩn, được xuất ly khỏi tất cả các hiện tướng ở ngoại phần, từ đó được xuất ly khỏi định quyền (thuộc thời điểm) liền trước đây nhờ sự thành tựu của định quyền thù thắng hơn.

Với ư nghĩa nhận thức, tuệ quyền được xuất ly khỏi vô minh, được xuất ly khỏi trạng thái bực bội do vô minh, được xuất ly khỏi các phiền năo xu hướng theo điều ấy và khỏi các uẩn, được xuất ly khỏi tất cả các hiện tướng ở ngoại phần, từ đó được xuất ly khỏi tuệ quyền (thuộc thời điểm) liền trước đây nhờ sự thành tựu của tuệ quyền thù thắng hơn.

Do nhờ năng lực của sơ thiền, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở giai đoạn trước đây. Do nhờ năng lực của nhị thiền, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sơ thiền. Do nhờ năng lực của tam thiền, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở nhị thiền. Do nhờ năng lực của tứ thiền, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở tam thiền. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt không vô biên xứ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở tứ thiền. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt thức vô biên xứ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt không vô biên xứ. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt vô sở hữu xứ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt thức vô biên xứ. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt phi tưởng phi phi tưởng xứ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt vô sở hữu xứ. Do nhờ năng lực của sự quán xét về vô thường, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt phi tưởng phi phi tưởng xứ.

Do nhờ năng lực của sự quán xét về khổ năo, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về vô thường. Do nhờ năng lực của sự quán xét về vô ngă, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về khổ năo. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự nhàm chán, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về vô ngă. Do nhờ năng lực của sự quán xét về ly tham ái, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự nhàm chán. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự diệt tận, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về ly tham ái. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự từ bỏ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự diệt tận. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự đoạn tận, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự từ bỏ. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự biến hoại, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự đoạn tận. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự chuyển biến, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự biến hoại. Do nhờ năng lực của sự quán xét về vô tướng, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự chuyển biến. Do nhờ năng lực của sự quán xét về vô nguyện, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về vô tướng. Do nhờ năng lực của sự quán xét về không tánh, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về vô nguyện. Do nhờ năng lực của sự minh sát các pháp bằng thắng tuệ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về không tánh. Do nhờ năng lực của sự biết và thấy đúng theo thực thể, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự minh sát các pháp bằng thắng tuệ. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự tai hại, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự biết và thấy đúng theo thực thể. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự phân biệt rơ, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự tai hại. Do nhờ năng lực của sự quán xét về sự ly khai, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự phân biệt rơ. Do nhờ năng lực của Đạo Nhập Lưu, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự quán xét về sự ly khai. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt Quả Nhập Lưu, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở Đạo Nhập Lưu. Do nhờ năng lực của Đạo Nhất Lai, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt Quả Nhập Lưu. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt Quả Nhất Lai, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở Đạo Nhất Lai. Do nhờ năng lực của Đạo Bất Lai, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt Quả Nhất Lai. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt Quả Bất Lai, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở Đạo Bất Lai. Do nhờ năng lực của Đạo A-la-hán, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở sự chứng đạt Quả Bất Lai. Do nhờ năng lực của sự chứng đạt Quả A-la-hán, năm quyền được xuất ly khỏi năm quyền ở Đạo A-la-hán.  

Năm quyền ở sự thoát ly được xuất ly khỏi ước muốn trong các dục. Năm quyền ở sự không sân độc được xuất ly khỏi sự sân độc. Năm quyền ở sự nghĩ tưởng đến ánh sáng được xuất ly khỏi sự lờ đờ buồn ngủ. Năm quyền ở sự không tản mạn được xuất ly khỏi sự phóng dật. Năm quyền ở sự xác định pháp được xuất ly khỏi sự hoài nghi. Năm quyền ở trí được xuất ly khỏi vô minh. Năm quyền ở sự hân hoan được xuất ly khỏi sự không hứng thú.

Năm quyền ở sơ thiền được xuất ly khỏi các pháp ngăn che. Năm quyền ở nhị thiền được xuất ly khỏi tầm và tứ. Năm quyền ở tam thiền được xuất ly khỏi hỷ. Năm quyền ở tứ thiền được xuất ly khỏi lạc và khổ. Năm quyền ở sự chứng đạt không vô biên xứ được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về sắc, sự nghĩ tưởng về bất b́nh, sự nghĩ tưởng về trạng thái khác biệt. Năm quyền ở sự chứng đạt thức vô biên xứ được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về không vô biên xứ. Năm quyền ở sự chứng đạt vô sở hữu xứ được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về thức vô biên xứ. Năm quyền ở sự chứng đạt phi tưởng phi phi tưởng xứ được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về vô sở hữu xứ.

Năm quyền ở sự quán xét về vô thường được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về thường c̣n. Năm quyền ở sự quán xét về khổ năo được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về lạc. Năm quyền ở sự quán xét về vô ngă được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về ngă. Năm quyền ở sự quán xét về sự nhàm chán được xuất ly khỏi sự vui thích. Năm quyền ở sự quán xét về ly tham ái được xuất ly khỏi tham ái. Năm quyền ở sự quán xét về sự diệt tận được xuất ly khỏi nhân sanh khởi. Năm quyền ở sự quán xét về sự từ bỏ được xuất ly khỏi sự tai hại. Năm quyền ở sự quán xét về sự đoạn tận được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về tiếp diễn. Năm quyền ở sự quán xét về sự biến hoại được xuất ly khỏi (nghiệp) tích lũy. Năm quyền ở sự quán xét về sự chuyển biến được xuất ly khỏi sự nghĩ tưởng về bền vững. Năm quyền ở sự quán xét về vô tướng được xuất ly khỏi hiện tướng. Năm quyền ở sự quán xét về vô nguyện được xuất ly khỏi sự nguyện ước. Năm quyền ở sự quán xét về không tánh được xuất ly khỏi sự cố chấp. Năm quyền ở sự minh sát các pháp bằng thắng tuệ được xuất ly khỏi sự cố chấp về thực chất (của thường c̣n, của tự ngă). Năm quyền ở sự biết và thấy đúng theo thực thể được xuất ly khỏi cố chấp vào sự lầm lẫn. Năm quyền ở sự quán xét về sự tai hại được xuất ly khỏi sự cố chấp vào sự lệ thuộc. Năm quyền ở sự quán xét về sự phân biệt rơ được xuất ly khỏi sự không phân biệt rơ. Năm quyền ở sự quán xét về sự ly khai được xuất ly khỏi sự cố chấp vào sự ràng buộc.  

Năm quyền ở Đạo Nhập Lưu được xuất ly khỏi các phiền năo thuần về tà kiến, năm quyền ở Đạo Nhất Lai được xuất ly khỏi các phiền năo thô thiển, năm quyền ở Đạo Bất Lai được xuất ly khỏi các phiền năo có tính chất vi tế, năm quyền ở Đạo A-la-hán được xuất ly khỏi toàn bộ phiền năo; trong mọi trường hợp, năm quyền của chính tất cả các bậc Lậu Tận không những là được xuất ly, mà c̣n được xuất ly tốt đẹp, được tịnh lặng, và được tịnh lặng tốt đẹp.

Sự xuất ly của năm quyền là với 180 biểu hiện này, (hành giả) nhận biết sự xuất ly của năm quyền bằng 180 biểu hiện này.

Phần giải thích về bài Kinh thứ nh́.

Tụng Phẩm thứ nhất.

 

3. Bài Kinh thứ ba

[Duyên khởi ở  Sāvatthi]

Này các tỳ khưu, đây là năm quyền. Những ǵ là năm? Tín quyền, tấn quyền, niệm quyền, định quyền, tuệ quyền.

Và này các tỳ khưu, tín quyền nên được quan sát ở đâu? Ở bốn chi phần của Nhập Lưu, tín quyền nên được quan sát ở đây. Và này các tỳ khưu, tấn quyền nên được quan sát ở đâu? Ở bốn chánh cần, tấn quyền nên được quan sát ở đây. Và này các tỳ khưu, niệm quyền nên được quan sát ở đâu? Ở bốn sự thiết lập niệm, niệm quyền nên được quan sát ở đây. Và này các tỳ khưu, định quyền nên được quan sát ở đâu? Ở bốn thiền, định quyền nên được quan sát ở đây. Và này các tỳ khưu, tuệ quyền nên được quan sát ở đâu? Ở bốn chân lư cao thượng, tuệ quyền nên được quan sát ở đây.

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện?

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện. Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện. Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện. Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện. Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện.

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở bốn chi phần của Nhập Lưu về sự thân cận bậc chân nhân, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức. Ở bốn chi phần của Nhập Lưu về sự lắng nghe Chánh Pháp, ...(như trên)... về sự tác ư đúng đường lối, ...(như trên)... về sự thực hành đúng pháp và thuận pháp, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, ...(như trên)... tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức.

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở chánh cần nhằm không làm sanh khởi các pháp ác bất thiện chưa được sanh khởi, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết. Ở chánh cần nhằm dứt bỏ các pháp ác bất thiện chưa được sanh khởi, ...(nt)... Ở chánh cần nhằm làm sanh khởi các pháp thiện chưa được sanh khởi, ...(nt)... Ở chánh cần nhắm đến sự duy tŕ, sự không bị lẫn lộn, sự tăng trưởng, sự dồi dào, sự phát triển, sự làm tṛn đủ các pháp thiện đă được sanh khởi, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền, ... tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết.

Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở sự thiết lập niệm về quán xét thân trên thân, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của niệm quyền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức. Ở sự thiết lập niệm về quán xét thọ trên các thọ, ...(như trên)... Ở sự thiết lập niệm về quán xét tâm trên tâm, ...(như trên)... Ở sự thiết lập niệm về quán xét pháp trên các pháp, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của niệm quyền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, ...(như trên)... tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức.

Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở sơ thiền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập. Ở nhị thiền, ...(như trên)... Ở tam thiền, ...(như trên)... Ở tứ thiền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, ...(như trên)... niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập.

Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở chân lư cao thượng về Khổ, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn. Ở chân lư cao thượng về nhân sanh Khổ, ...(như trên)... Ở chân lư cao thượng về sự diệt tận Khổ, ...(như trên)... Ở chân lư cao thượng về sự thực hành đưa đến sự diệt tận Khổ, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, ...(như trên)... định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn.

Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chánh cần ...(như trên)... ở bốn sự thiết lập niệm ...(như trên)... ở bốn thiền ...(như trên)... ở bốn chân lư cao thượng, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo bao nhiêu biểu hiện? Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện. Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chánh cần ...(như trên)... ở bốn sự thiết lập niệm ...(như trên)... ở bốn thiền ...(như trên)... ở bốn chân lư cao thượng, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện.  

Do nhờ năng lực của tín quyền ở bốn chi phần của Nhập Lưu, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở bốn chi phần của Nhập Lưu về sự thân cận bậc chân nhân, hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, hành vi của tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, hành vi của niệm quyền ... theo ư nghĩa thiết lập, hành vi của định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn, hành vi của tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức. Ở bốn chi phần của Nhập Lưu về sự lắng nghe Chánh Pháp, ...(như trên)... về sự tác ư đúng đường lối, ...(như trên)... về sự thực hành đúng pháp và thuận pháp, hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, ...(nt)... hành vi của tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức.

Ở bốn chi phần của Nhập Lưu, do nhờ năng lực của tín quyền hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở chánh cần nhằm không làm sanh khởi các pháp ác bất thiện chưa được sanh khởi, hành vi của tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền, hành vi của niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, hành vi của định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn, hành vi của tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức, hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết. Ở chánh cần nhằm dứt bỏ các pháp ác bất thiện chưa được sanh khởi, ...(như trên)... nhằm làm sanh khởi các pháp thiện chưa được sanh khởi, ...(như trên)... nhắm đến sự duy tŕ, sự không bị lẫn lộn, sự tăng trưởng, sự dồi dào, sự phát triển, sự làm tṛn đủ các pháp thiện đă được sanh khởi, hành vi của tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền ...(như trên)... hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết.

Do nhờ năng lực của tấn quyền ở bốn chánh cần, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở sự thiết lập niệm về quán xét thân trên thân, hành vi của niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của niệm quyền, hành vi của định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, hành vi của tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức, hành vi của tín quyền ... theo ư nghĩa cương quyết, hành vi của tấn quyền ... theo ư nghĩa ra sức. Ở sự thiết lập niệm về quán xét thọ trên các thọ, ...(nt)... về quán xét tâm trên tâm, ...(nt)... về quán xét pháp trên các pháp, hành vi của niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; ...(nt)..

Do nhờ năng lực của niệm quyền ở bốn sự thiết lập niệm, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở sơ thiền, hành vi của định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, hành vi của tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, hành vi của tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, hành vi của niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập. Ở nhị thiền, ...(như trên)... Ở tam thiền, ...(như trên)... Ở tứ thiền, hành vi của định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, ...(như trên)...

Do nhờ năng lực của định quyền ở bốn thiền, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện nào?

Ở chân lư cao thượng về Khổ, hành vi của tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, hành vi của tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, hành vi của tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, hành vi của niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, hành vi của định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn. Ở chân lư cao thượng về nhân sanh Khổ, ...(như trên)... Ở chân lư cao thượng về sự diệt tận Khổ, ...(như trên)... Ở chân lư cao thượng về sự thực hành đưa đến sự diệt tận Khổ, hành vi của tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, ...(như trên)...

Do nhờ năng lực của tuệ quyền ở bốn chân lư cao thượng, hành vi của năm quyền nên được quan sát theo 20 biểu hiện này.

Hành vi và sự an trú là được phát hiện và được thấu triệt. Các bậc trí hành Phạm hạnh có thể xác nhận về những lănh vực thâm sâu cho người đang hành động như thế ấy, đang an trú như thế ấy rằng: ‘Chắc chắn vị tôn túc này đă đạt đến hoặc sẽ thành tựu.’

Hành vi: Có tám hành vi: hành vi của oai nghi, hành vi của xứ, hành vi của niệm, hành vi của định, hành vi của trí, hành vi của Đạo, hành vi của sự đạt đến, và hành vi v́ lợi ích của thế gian.

Hành vi của oai nghi: liên quan đến bốn oai nghi.

Hành vi của xứ: liên quan đến sáu nội ngoại xứ.

Hành vi của niệm: liên quan đến bốn sự thiết lập niệm.

Hành vi của định: liên quan đến bốn thiền.

Hành vi của trí: liên quan đến bốn chân lư cao thượng.

Hành vi của Đạo: liên quan đến bốn Thánh Đạo.

Hành vi của sự đạt đến: liên quan đến bốn Quả vị Sa-môn.

Hành vi v́ lợi ích của thế gian: liên quan đến các đức Như Lai, bậc A-la-hán, đấng Chánh Đẳng Giác, liên quan một phần đến các vị Phật Độc Giác, liên quan một phần đến các vị Thinh Văn.

Hành vi của oai nghi là của các vị đă thành tựu nguyện vọng, hành vi của xứ là của các vị có sự hộ tŕ các căn,[4] hành vi của niệm là của các vị an trú vào sự không buông lung, hành vi của định là của các vị gắn bó vào thắng tâm, hành vi của trí là của các vị đă thành tựu sự giác ngộ, hành vi của Đạo là của các vị thực hành đúng đắn, hành vi của sự đạt đến là của các Quả vị đă được chứng đạt, hành vi v́ lợi ích của thế gian là của các đức Như Lai, bậc A-la-hán, đấng Chánh Đẳng Giác, là một phần đối với các vị Phật Độc Giác, là một phần đối với các vị Thinh Văn; đây là tám hành vi.

Có tám hành vi khác nữa: Trong khi cương quyết là hành xử với tín, trong khi ra sức là hành xử với tấn, trong khi thiết lập là hành xử với niệm, trong khi không tản mạn là hành xử với định, trong khi nhận biết là hành xử với tuệ, trong khi nhận thức là hành xử với hành vi của thức, ‘ở vị thực hành như thế, các thiện pháp được thể hiện’ là hành xử với hành vi của xứ, ‘vị thực hành như thế chứng đắc đặc biệt’ là hành xử với hành vi của chứng đắc; đây là tám hành vi.

Có tám hành vi khác nữa: Hành vi nhận thức của chánh kiến, hành vi gắn chặt (tâm vào cảnh) của chánh tư duy, hành vi ǵn giữ của chánh ngữ, hành vi nguồn sanh khởi của chánh nghiệp, hành vi trong sạch của chánh mạng, hành vi ra sức của chánh tinh tấn, hành vi thiết lập của chánh niệm, hành vi không tản mạn của chánh định; đây là tám hành vi.

Sự an trú: Trong khi cương quyết là an trú với tín, trong khi ra sức là an trú với tấn, trong khi thiết lập là an trú với niệm, trong khi hành động không tản mạn là an trú với định, trong khi là nhận biết là an trú với tuệ.

Được phát hiện: Ư nghĩa cương quyết của tín quyền là được phát hiện, ư nghĩa ra sức của tấn quyền là được phát hiện, ư nghĩa thiết lập của niệm quyền là được phát hiện, ư nghĩa không tản mạn của định quyền là được phát hiện, ư nghĩa nhận thức của tuệ quyền là được phát hiện.

Được thấu triệt: Ư nghĩa cương quyết của tín quyền là được thấu triệt, ư nghĩa ra sức của tấn quyền là được thấu triệt, ư nghĩa thiết lập của niệm quyền là được thấu triệt, ư nghĩa không tản mạn của định quyền là được thấu triệt, ư nghĩa nhận thức của tuệ quyền là được thấu triệt.

Đang hành động như thế ấy: đang hành động với tín như thế, đang hành động với tấn như thế, đang hành động với niệm như thế, đang hành động với định như thế, đang hành động với tuệ như thế.

Đang an trú như thế ấy: đang an trú với tín như thế, đang an trú với tấn như thế, đang an trú với niệm như thế, đang an trú với định như thế, đang an trú với tuệ như thế.

Các bậc trí: Các bậc có trí, hiểu biết, nhạy bén, khôn ngoan, đă thành tựu sự giác ngộ.

Có Phạm hạnh: có chung hành sự, có chung việc đọc tụng (giới bổn Pātimokkha), có sự học tập giống nhau.

Về những lănh vực thâm sâu: các tầng thiền, các sự giải thoát, các tầng định, các sự chứng đạt, các Đạo, các Quả, các thắng trí, các (trí) phân tích được gọi là những lănh vực thâm sâu.

Có thể xác nhận: có thể tin tưởng, có thể khẳng định.

Chắc chắn: Đây là lời nói một chiều, đây là lời nói không nghi ngờ, đây là lời nói không hoài nghi, đây là lời nói không có hai nghĩa, đây là lời nói không có hai ư, đây là lời nói quả quyết, đây là lời nói không lập lờ, đây là lời nói xác định: ‘Chắc chắn.’

Vị tôn túc: Đây là lời nói quư mến, đây là lời nói tôn trọng, đây là lời nói văn hoa có sự tôn kính và quy thuận: ‘Vị tôn túc.’

Đă đạt đến: đă chứng đắc. Hoặc sẽ thành tựu: hoặc sẽ chứng đắc.

Phần giải thích về bài Kinh thứ ba.

 

4. Bài Kinh thứ tư

[Duyên khởi ở  Sāvatthi]

Này các tỳ khưu, đây là năm quyền. Năm (quyền) là ǵ? Tín quyền, tấn quyền, niệm quyền, định quyền, tuệ quyền. Này các tỳ khưu, đây là năm quyền.

Năm quyền này nên được quan sát theo ư nghĩa ǵ với bao nhiêu biểu hiện? Năm quyền này nên được quan sát theo ư nghĩa ấy với sáu biểu hiện: theo ư nghĩa của pháp chủ đạo, theo ư nghĩa của việc làm trong sạch phần đầu, theo ư nghĩa vượt trội, theo ư nghĩa khẳng định, theo ư nghĩa chấm dứt, theo ư nghĩa tạo lập.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa của pháp chủ đạo là (có ư nghĩa) thế nào?

Đối với vị đang dứt bỏ sự không có đức tin, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức.  

Đối với vị đang dứt bỏ sự biếng nhác, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết.

Đối với vị đang dứt bỏ sự buông lung, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của niệm quyền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền ... theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức.

Đối với vị đang dứt bỏ phóng dật, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền ... cương quyết, tấn quyền ... ra sức, niệm quyền ... thiết lập.

Đối với vị đang dứt bỏ vô minh, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền ... theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền ... theo ư nghĩa thiết lập, định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn.

Đối với vị đang dứt bỏ ước muốn trong các dục, do nhờ năng lực của sự thoát ly, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo, tấn quyền ... theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền ... thiết lập, định quyền ... không tản mạn, tuệ quyền ... nhận thức.

Đối với vị đang dứt bỏ ước muốn trong các dục, do nhờ năng lực của sự thoát ly, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tấn quyền, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập, định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền ... nhận thức, tín quyền ... cương quyết.

Đối với vị đang dứt bỏ ước muốn trong các dục, do nhờ năng lực của sự thoát ly, niệm quyền nên được quan sát theo ư nghĩa thiết lập là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của niệm quyền, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền ... cương quyết, tấn quyền ... ra sức.

Đối với vị đang dứt bỏ ước muốn trong các dục, do nhờ năng lực của sự thoát ly, định quyền nên được quan sát theo ư nghĩa không tản mạn là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của định quyền, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức, tín quyền ... theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền ... ra sức, niệm quyền ... thiết lập.

Đối với vị đang dứt bỏ ước muốn trong các dục, do nhờ năng lực của sự thoát ly, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa nhận thức là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền ... theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền ... thiết lập, định quyền ... không tản mạn.  

Đối với vị đang dứt bỏ sân độc, do nhờ năng lực của sự không sân độc, ...(nt)... Đối với vị đang dứt bỏ sự lờ đờ buồn ngủ, do nhờ năng lực của sự nghĩ tưởng đến ánh sáng ...(nt)... Đối với vị đang dứt bỏ toàn bộ phiền năo, do nhờ năng lực của Đạo A-la-hán, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tín quyền, tấn quyền nên được quan sát theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền ... theo ư nghĩa thiết lập, định quyền ... theo ư nghĩa không tản mạn, tuệ quyền ... theo ư nghĩa nhận thức. ...(nt)... Đối với vị đang dứt bỏ toàn bộ phiền năo, do nhờ năng lực của Đạo A-la-hán, tuệ quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết là pháp chủ đạo; do nhờ năng lực của tuệ quyền, tín quyền nên được quan sát theo ư nghĩa cương quyết, tấn quyền ... theo ư nghĩa ra sức, niệm quyền ... thiết lập, định quyền ... không tản mạn. Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa của pháp chủ đạo là (có ư nghĩa) như thế.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa của việc làm trong sạch phần đầu là (có ư nghĩa) thế nào?

Tín quyền theo ư nghĩa cương quyết, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với sự không có đức tin là việc làm trong sạch phần đầu của tín quyền. Tấn quyền theo ư nghĩa ra sức, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với sự không biếng nhác là việc làm trong sạch phần đầu của tấn quyền. Niệm quyền theo ư nghĩa thiết lập, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với sự không buông lung là việc làm trong sạch phần đầu của niệm quyền. Định quyền theo ư nghĩa không tản mạn, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với sự không phóng dật là việc làm trong sạch phần đầu của định quyền. Tuệ quyền theo ư nghĩa nhận thức, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với vô minh là việc làm trong sạch phần đầu của tuệ quyền.

Năm quyền ở sự thoát ly, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với ước muốn trong các dục là việc làm trong sạch phần đầu của năm quyền. Năm quyền ở sự không sân độc, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với sân độc là việc làm trong sạch phần đầu của năm quyền. ...(nt)... Năm quyền ở Đạo A-la-hán, giới thanh tịnh theo ư nghĩa thu thúc đối với toàn bộ phiền năo là việc làm trong sạch phần đầu của năm quyền. Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa của việc làm trong sạch phần đầu là (có ư nghĩa) như thế.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa vượt trội là (có ư nghĩa) thế nào?

Do sự phát triển của tín quyền, ước muốn sanh lên; do tác động của ước muốn, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của ước muốn, hân hoan sanh lên; do tác động của hân hoan, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của hân hoan, hỷ sanh lên; do tác động của hỷ, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của hỷ, tịnh sanh lên; do tác động của tịnh, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của tịnh, lạc sanh lên; do tác động của lạc, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của lạc, ánh sáng sanh lên; do tác động của ánh sáng, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của ánh sáng, sự động tâm sanh lên; do tác động của sự động tâm, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Sau khi động tâm, (hành giả) tập trung tâm; do tác động của định, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. (Vị ấy) khéo léo ra sức tâm đă được định tĩnh như vậy; do tác động của sự ra sức, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. (Vị ấy) hoàn toàn b́nh thản (xả) đối với tâm đă được ra sức như vậy; do tác động của sự b́nh thản, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do tác động của sự b́nh thản, tâm được phóng thích khỏi các phiền năo có bản chất khác biệt; do tác động của sự phóng thích, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được phóng thích, các pháp ấy[5] là có nhất vị; do tác động của sự tu tập theo ư nghĩa nhất vị, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được tu tập, chúng ly khai (hướng) đến pháp thù thắng hơn thế nũa; do tác động của sự ly khai, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được ly khai, từ đó (vị ấy) xả ly; do tác động của sự xả ly, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được xả ly, từ đó chúng được diệt tận; do tác động của sự diệt tận, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. Do nhờ năng lực của sự diệt tận, có hai sự xả ly: sự xả ly do buông bỏ và sự xả ly do tiến vào. ‘Buông bỏ các phiền năo và các uẩn’ là sự xả ly do buông bỏ, ‘Tâm tiến vào sự diệt tận, cảnh giới Niết Bàn’ là sự từ bỏ do tiến vào; do nhờ năng lực của sự diệt tận, có hai sự xả ly này.

Do sự dứt bỏ không có đức tin, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ trạng thái bực bội do không có đức tin, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo thuần về tà kiến, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo thô thiển, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo phiền năo có tính chất vi tế, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ toàn bộ phiền năo, ước muốn sanh lên; do tác động của ước muốn, do tác động của đức tin, tín quyền là vượt trội. ...

Do sự phát triển tấn quyền, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ biếng nhác, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ trạng thái bực bội do biếng nhác, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ các phiền năo thuần về tà kiến, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ toàn bộ phiền năo, ước muốn sanh lên; ...(nt)...

Do sự phát triển niệm quyền, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ buông lung, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ trạng thái bực bội do buông lung, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ toàn bộ phiền năo, ước muốn sanh lên; ...(nt)...

Do sự phát triển của định quyền, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ phóng dật, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ trạng thái bực bội do phóng dật, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ toàn bộ phiền năo, ước muốn sanh lên; ...(nt)...  

Do sự phát triển của tuệ quyền, ước muốn sanh lên; ...(nt)... Do sự dứt bỏ vô minh, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ trạng thái bực bội do vô minh, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo thuần về tà kiến, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo thô thiển, ước muốn sanh lên; ... Do sự dứt bỏ các phiền năo có tính chất vi tế, ước muốn sanh lên; ...(nt)...

Do sự dứt bỏ toàn bộ phiền năo, ước muốn sanh lên; do tác động của ước muốn, do tác động của tuệ, tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của ước muốn, hân hoan sanh lên; do tác động của hân hoan, do tác động của tuệ, tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của hân hoan, hỷ sanh lên; do tác động của hỷ, ... tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của hỷ, tịnh sanh lên; do tác động của tịnh, ... tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của tịnh, lạc sanh lên; do tác động của lạc, ... tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của lạc, ánh sáng sanh lên; do tác động của ánh sáng, ... tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của ánh sáng, sự động tâm sanh lên; do tác động của sự động tâm, ... tuệ quyền là vượt trội. Sau khi động tâm, (hành giả) tập trung tâm; do tác động của định, ... tuệ quyền là vượt trội. (Vị ấy) khéo léo nắm giữ tâm đă được định tĩnh như vậy; do tác động của sự nắm giữ, ... tuệ quyền là vượt trội. (Vị ấy) hoàn toàn b́nh thản (xả) đối với tâm đă được nắm giữ như vậy; do tác động của sự b́nh thản, ... tuệ quyền là vượt trội. Do tác động của sự b́nh thản, tâm được phóng thích khỏi các phiền năo có bản chất khác biệt; do tác động của sự phóng thích, ... tuệ quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được phóng thích, các pháp ấy là có nhất vị; do tác động của sự tu tập theo ư nghĩa nhất vị, ... tuệ quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được tu tập, chúng ly khai (hướng) đến các pháp thù thắng hơn thế nũa; do tác động của sự ly khai, ... tuệ quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được ly khai, từ đó (vị ấy) xả ly; do tác động của sự xả ly, ... tuệ quyền là vượt trội. Do trạng thái đă được xả ly, từ đó chúng được diệt tận; do tác động của sự diệt tận, do tác động của tuệ, tuệ quyền là vượt trội. Do nhờ năng lực của sự diệt tận, có hai sự xả ly: sự xả ly do buông bỏ và sự xả ly do tiến vào. ‘Buông bỏ các phiền năo và các uẩn’ là sự xả ly do buông bỏ. ‘Tâm tiến vào sự diệt tận, cảnh giới Niết Bàn’ là sự từ bỏ do tiến vào. Do nhờ năng lực của sự diệt tận, có hai sự xả ly này.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa vượt trội là (có ư nghĩa) như thế.

Tụng Phẩm thứ nh́.

 

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa khẳng định là (có ư nghĩa) thế nào?

Do sự phát triển của tín quyền, ước muốn sanh lên; do tác động của ước muốn, do tác động của đức tin, tín quyền được khẳng định. Do tác động của ước muốn, hân hoan sanh lên; do tác động của hân hoan, do tác động của đức tin, tín quyền được khẳng định. ...(nt)...

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa khẳng định là (có ư nghĩa) như thế.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa chấm dứt là (có ư nghĩa) thế nào?

Tín quyền theo ư nghĩa cương quyết chấm dứt sự không có đức tin, chấm dứt trạng thái bực bội do không có đức tin. Tấn quyền theo ư nghĩa ra sức chấm dứt sự biếng nhác, chấm dứt trạng thái bực bội do biếng nhác. Niệm quyền theo ư nghĩa thiết lập chấm dứt sự buông lung, chấm dứt trạng thái bực bội do buông lung. Định quyền theo ư nghĩa không tản mạn chấm dứt sự phóng dật, chấm dứt trạng thái bực bội do phóng dật. Tuệ quyền theo ư nghĩa nhận thức chấm dứt vô minh, chấm dứt trạng thái bực bội do vô minh.

Năm quyền ở sự thoát ly chấm dứt ước muốn trong các dục. Năm quyền ở sự không sân độc chấm dứt sân độc. Năm quyền ở sự nghĩ tưởng đến ánh sáng chấm dứt sự lờ đờ buồn ngủ. Năm quyền ở sự không tản mạn chấm dứt sự phóng dật. ...(như trên)... Năm quyền ở Đạo A-la-hán chấm dứt toàn bộ phiền năo.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa chấm dứt là (có ư nghĩa) như thế.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa tạo lập là (có ư nghĩa) thế nào?

Người có đức tin tạo lập tín quyền ở sự cương quyết, tín quyền của người có đức tin được tạo lập ở sự cương quyết. Người có sự tinh tấn tạo lập tấn quyền ở sự ra sức, tấn quyền của người có sự tinh tấn được tạo lập ở sự ra sức. Người có niệm tạo lập niệm quyền ở sự thiết lập, niệm quyền của người có niệm được tạo lập ở sự thiết lập. Người định tĩnh tạo lập định quyền ở sự không tản mạn, định quyền của người định tĩnh được tạo lập ở sự không tản mạn. Người có trí tuệ tạo lập tuệ quyền ở sự nhận thức, tuệ quyền của người có trí tuệ được tạo lập ở sự nhận thức.

Hành giả tạo lập năm quyền ở sự thoát ly, năm quyền của hành giả được tạo lập ở sự thoát ly. Hành giả tạo lập năm quyền ở sự không sân độc, ...(như trên)... ở sự tưởng về ánh sáng, ...(như trên)... ở sự không tản mạn, ...(như trên)... ở sự nhận thức ...(như trên)... Hành giả tạo lập năm quyền ở Đạo A-la-hán, năm quyền của hành giả được tạo lập ở Đạo A-la-hán.

Các quyền nên được quan sát theo ư nghĩa tạo lập là (có ư nghĩa) như thế.

Phần giải thích về bài Kinh thứ tư.

Phàm nhân trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? Vị Hữu Học trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện?

Phàm nhân trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với bảy biểu hiện. Vị Hữu Học trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với tám biểu hiện. Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với mười biểu hiện.  

Phàm nhân trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 7 biểu hiện ǵ? Do bản thể của việc đă được hướng tâm,[6] (phàm nhân) là thiện xảo về việc thiết lập đối tượng, ... thiết lập hiện tướng của chỉ tịnh, ... thiết lập hiện tướng của sự ra sức, ... thiết lập sự không tản mạn, ... thiết lập ánh sáng, ... thiết lập sự hài ḷng, ... thiết lập sự b́nh thản (xả). Phàm nhân trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 7 biểu hiện này.

Vị Hữu Học trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 8 biểu hiện ǵ? Do bản thể của việc đă được hướng tâm, (vị Hữu Học) là thiện xảo về việc thiết lập đối tượng, ... thiện xảo về việc thiết lập sự b́nh thản, thiện xảo về việc thiết lập nhất thể. Vị Hữu Học trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 8 biểu hiện này.

Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 10 biểu hiện ǵ? Do bản thể của việc đă được hướng tâm, (vị ĺa tham ái) là thiện xảo về việc thiết lập đối tượng, ...(như trên)..., thiện xảo về việc thiết lập nhất thể, thiện xảo về việc thiết lập trí, thiện xảo về việc thiết lập sự giải thoát. Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập định là thiện xảo về việc thiết lập với 10 biểu hiện này.

Phàm nhân trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? là thiện xảo về việc không thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? Vị Hữu Học trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? là thiện xảo về việc không thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với bao nhiêu biểu hiện? là thiện xảo về việc không thiết lập với bao nhiêu biểu hiện?

Phàm nhân trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 9 biểu hiện, là thiện xảo về việc không thiết lập với 9 biểu hiện. Vị Hữu Học trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 10 biểu hiện, là thiện xảo về việc không thiết lập với 10 biểu hiện. Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 12 biểu hiện, là thiện xảo về việc không thiết lập với 12 biểu hiện.

Phàm nhân trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 9 biểu hiện ǵ? là thiện xảo về việc không thiết lập với 9 biểu hiện ǵ? Là thiện xảo về việc thiết lập (sắc, thọ, ...) là vô thường, là thiện xảo về việc không thiết lập là thường c̣n; ... việc thiết lập là khổ năo ... việc không thiết lập là lạc; ... việc thiết lập là vô ngă, ... việc không thiết lập là ngă; ... việc thiết lập là đoạn tận, ... việc không thiết lập là tiếp diễn; ... việc thiết lập là biến hoại, ... việc không thiết lập sự tích lũy (nghiệp); ... việc thiết lập sự chuyển biến, ... việc không thiết lập là vững bền; ... việc thiết lập vô tướng, ... việc không thiết lập hiện tướng; ... việc thiết lập vô nguyện, ... việc không thiết lập nguyện ước; ... việc thiết lập không tánh, ... việc không thiết lập sự cố chấp. Phàm nhân trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 9 biểu hiện này, là thiện xảo về việc không thiết lập với 9 biểu hiện này.  

Vị Hữu Học trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 10 biểu hiện ǵ? là thiện xảo về việc không thiết lập với 10 biểu hiện ǵ? Là thiện xảo về việc thiết lập là vô thường, là thiện xảo về việc không thiết lập là thường c̣n; ...(như trên)...; là thiện xảo về việc thiết lập không tánh, là thiện xảo về việc không thiết lập sự cố chấp; là thiện xảo về việc thiết lập trí, là thiện xảo về việc không thiết lập vô trí. Vị Hữu Học trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 10 biểu hiện này, là thiện xảo về việc không thiết lập với 10 biểu hiện này.

Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 12 biểu hiện ǵ? là thiện xảo về việc không thiết lập với 12 biểu hiện ǵ?

Là thiện xảo về việc thiết lập là vô thường, là thiện xảo về việc không thiết lập là thường c̣n; ...(như trên)...; là thiện xảo về việc thiết lập trí, là thiện xảo về việc không thiết lập vô trí; ... việc thiết lập sự không ràng buộc, ... việc không thiết lập sự ràng buộc; ... việc thiết lập sự diệt tận, ... việc không thiết lập các hành. Vị ĺa tham ái trong lúc tu tập minh sát là thiện xảo về việc thiết lập với 12 biểu hiện này, là thiện xảo về việc không thiết lập với 12 biểu hiện này.

Do bản thể của việc đă được hướng tâm, nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc thiết lập đối tượng, (vị ấy) liên kết các quyền, nhận biết hành xứ, và thấu triệt ư nghĩa của thanh tịnh. ... (vị ấy) liên kết các pháp, nhận biết hành xứ, và thấu triệt ư nghĩa của thanh tịnh.

Liên kết các quyền: Liên kết các quyền là (có ư nghĩa) thế nào? Liên kết tín quyền theo ư nghĩa cương quyết ... nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc thiết lập hiện tướng của chỉ tịnh, ... việc thiết lập hiện tướng của sự ra sức, ... việc thiết lập sự không tản mạn, ... việc thiết lập ánh sáng, ... việc thiết lập sự hài ḷng, ... việc thiết lập sự b́nh thản, ... việc thiết lập nhất thể, ... việc thiết lập trí, ... nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc thiết lập sự giải thoát, ...

Nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc thiết lập là vô thường, ... nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc không thiết lập là thường c̣n, ... việc thiết lập là khổ năo, ... việc không thiết lập là lạc, ... việc thiết lập là vô ngă, ... việc không thiết lập là ngă, ... việc thiết lập là đoạn tận, ... việc không thiết lập là tiếp diễn, ... việc thiết lập là biến hoại, ... việc không thiết lập sự tích lũy (nghiệp), ... việc thiết lập sự chuyển biến, ... việc không thiết lập là vững bền, ... việc thiết lập vô tướng ... việc không thiết lập hiện tướng, ... việc thiết lập vô nguyện, ... việc không thiết lập nguyện ước, ... việc thiết lập không tánh, ... việc không thiết lập sự cố chấp, ... việc thiết lập trí, ... việc không thiết lập vô trí, ... việc thiết lập sự không ràng buộc, ... việc không thiết lập sự ràng buộc, ... việc thiết lập sự diệt tận, nhờ vào tác động của sự thiện xảo về việc không thiết lập các hành, (vị ấy) liên kết các quyền, nhận biết hành xứ, và thấu triệt ư nghĩa của thanh tịnh.  

Tuệ về chủ thể đối với ba quyền theo sáu mươi bốn biểu hiện là trí về sự đoạn tận của các lậu hoặc. Của 3 quyền nào? Của vị tri quyền, của dĩ tri quyền, của cụ tri quyền.

Vị tri quyền đi đến bao nhiêu vị thế? Dĩ tri quyền đi đến bao nhiêu vị thế? Cụ tri quyền đi đến bao nhiêu vị thế?

Vị tri quyền đi đến một vị thế là Đạo Nhập Lưu. Dĩ tri quyền đi đến sáu vị thế là Quả Nhập Lưu, Đạo Nhất Lai, Quả Nhất Lai, Đạo Bất Lai, Quả Bất Lai, Đạo A-la-hán. Cụ tri quyền đi đến một vị thế là Quả A-la-hán.

Vào sát-na Đạo Nhập Lưu, đối với vị tri quyền, tín quyền có sự cương quyết là phụ trợ, tấn quyền có sự ra sức là phụ trợ, niệm quyền có sự thiết lập là phụ trợ, định quyền có sự không tản mạn là phụ trợ, tuệ quyền có sự nhận thức là phụ trợ, ư quyền có sự nhận biết là phụ trợ, hỷ quyền có sự tràn ngập là phụ trợ, mạng quyền có pháp chủ đạo trong việc duy tŕ sự vận hành là phụ trợ. Vào sát-na Đạo Nhập Lưu, các pháp được sanh ra, ngoại trừ sắc có nguồn phát sanh là tâm, tất cả (các pháp c̣n lại) đều là thiện, tất cả đều không có lậu hoặc, tất cả đều có tánh dẫn xuất, tất cả đều đưa đến sự không tích lũy, tất cả đều là vượt trên thế gian, tất cả đều có cảnh là Niết Bàn. Vào sát-na Đạo Nhập Lưu, đối với vị tri quyền, tám quyền này là các phụ trợ đồng sanh, là các phụ trợ có sự (tác động) qua lại, là các phụ trợ có sự nương tựa, là các phụ trợ được liên kết, là đồng hành, là đồng sanh, là kết hợp, là liên kết. Chính tám quyền này vừa là biểu hiện vừa là phụ trợ của vị tri quyền.

Vào sát-na Quả Nhập Lưu, ...(như trên)... Vào sát-na Quả A-la-hán, đối với cụ tri quyền, tín quyền có sự cương quyết là phụ trợ, ...(như trên)... mạng quyền có pháp chủ đạo trong việc duy tŕ sự vận hành là phụ trợ. Vào sát-na Quả A-la-hán, các pháp được sanh ra, ngoại trừ sắc có nguồn phát sanh là tâm, tất cả (các pháp c̣n lại) đều là vô kư, tất cả đều không có lậu hoặc, tất cả đều là vượt trên thế gian, tất cả đều có cảnh là Niết Bàn. Vào sát-na Quả A-la-hán, đối với cụ tri quyền, tám quyền này là các phụ trợ đồng sanh, ...(như trên)... Chính tám quyền này vừa là biểu hiện vừa là phụ trợ của cụ tri quyền. Như thế, tám lần tám này là sáu mươi bốn.

Lậu hoặc: Các lậu hoặc ấy là ǵ? Là dục lậu, hữu lậu, tà kiến lậu, vô minh lậu.

Các lậu hoặc ấy được cạn kiệt tại đâu? Nhờ vào Đạo Nhập Lưu, toàn thể tà kiến lậu được cạn kiệt, dục lậu đưa đến khổ cảnh được cạn kiệt, hữu lậu đưa đến khổ cảnh được cạn kiệt, vô minh lậu đưa đến khổ cảnh được cạn kiệt. Các lậu hoặc ấy được cạn kiệt tại đây. Nhờ vào Đạo Nhất Lai, dục lậu thô thiển được cạn kiệt, hữu lậu có cùng ư nghĩa với điều ấy được cạn kiệt, vô minh lậu có cùng ư nghĩa với điều ấy được cạn kiệt. Các lậu hoặc ấy được cạn kiệt tại đây.

Nhờ vào Đạo Bất Lai, toàn thể dục lậu được cạn kiệt, hữu lậu có cùng ư nghĩa với điều ấy được cạn kiệt, vô minh lậu có cùng ư nghĩa với điều ấy được cạn kiệt. Các lậu hoặc ấy được cạn kiệt tại đây. Nhờ vào Đạo A-la-hán, toàn thể hữu lậu được cạn kiệt, toàn thể vô minh lậu được cạn kiệt. Các lậu hoặc ấy được cạn kiệt tại đây.

Không ǵ ở nơi đây       

không được thấy bởi Ngài,

hoặc không nhận thức được,   

hoặc không thể biết đến,

Ngài biết rơ tất cả         

mọi điều có thể biết,

v́ thế đức Như Lai                  

là vị có Toàn Nhăn.

 

Toàn Nhăn: Toàn Nhăn theo ư nghĩa ǵ? Mười bốn Phật trí: Trí về Khổ là Phật trí. Trí về nhân sanh Khổ là Phật trí. ...(nt)... Trí Toàn Giác là Phật trí. Trí không bị ngăn che là Phật trí. Đây là 14 Phật trí. Trong số 14 Phật trí, có 8 loại trí là phổ thông đến các vị Thinh Văn, 6 loại trí (sau cùng) là không phổ thông đến các vị Thinh Văn.

‘Cho đến ư nghĩa của Khổ đối với Khổ là đă được biết, không có ư nghĩa (nào) của Khổ là không được biết’ là Toàn Nhăn. Điều ǵ là Toàn Nhăn, điều ấy là tuệ quyền. Do nhờ năng lực của tuệ quyền, có tín quyền theo ư nghĩa cương quyết, có tấn quyền theo ư nghĩa ra sức, có niệm quyền theo ư nghĩa thiết lập, có định quyền theo ư nghĩa không tản mạn.

‘Cho đến ư nghĩa của Khổ đối với Khổ là đă được thấy, đă được biết đến, đă được tác chứng, đă được chạm đến bởi tuệ, không có ư nghĩa (nào) của Khổ là không được chạm đến bởi tuệ’ là Toàn Nhăn. Điều ǵ là Toàn Nhăn, điều ấy là tuệ quyền. ...(như trên)...

‘Cho đến ư nghĩa của nhân sanh (Khổ) đối với nhân sanh (Khổ) ... ‘Cho đến ư nghĩa của sự diệt tận (Khổ) đối với sự diệt tận (Khổ) ... ‘Cho đến ư nghĩa của Đạo đối với Đạo ... ‘Cho đến ư nghĩa của sự phân tích ư nghĩa đối với sự phân tích ư nghĩa ... ‘Cho đến ư nghĩa của sự phân tích pháp đối với sự phân tích pháp ... ‘Cho đến ư nghĩa của sự phân tích ngôn từ đối với sự phân tích ngôn từ ... ‘Cho đến ư nghĩa của sự phân tích phép biện giải đối với sự phân tích phép biện giải ... ‘Cho đến trí biết được khả năng của người khác ... ‘Cho đến trí về thiên kiến và xu hướng ngủ ngầm của chúng sanh ... ‘Cho đến trí song thông ... ‘Cho đến trí về sự thể nhập đại bi ... ‘Cho đến điều đă được thấy, đă được nghe, đă được cảm giác, đă được nhận thức, đă đạt đến, đă được tầm cầu, đă được đeo đuổi bởi tâm trí của thế gian tính luôn cơi chư thiên, cơi Ma Vương, cơi Phạm thiên, cho đến ḍng dơi Sa-môn, Bà-la-môn, chư thiên và loài người, điều ấy là được biết, đă được thấy, đă được biết đến, đă được tác chứng, đă được chạm đến bởi tuệ, không ǵ là không được chạm đến bởi tuệ’ là Toàn Nhăn. Điều ǵ là Toàn Nhăn, điều ấy là tuệ quyền. Do nhờ năng lực của tuệ quyền, có tín quyền theo ư nghĩa cương quyết, có tấn quyền theo ư nghĩa ra sức, có niệm quyền theo ư nghĩa thiết lập, có định quyền theo ư nghĩa không tản mạn.  

Trong khi có đức tin vị ấy ra sức, trong khi ra sức vị ấy có đức tin; trong khi có đức tin vị ấy thiết lập, trong khi thiết lập vị ấy có đức tin; trong khi có đức tin vị ấy tập trung (tâm), trong khi tập trung (tâm) vị ấy có đức tin; trong khi có đức tin vị ấy nhận biết, trong khi nhận biết vị ấy có đức tin. Trong khi ra sức vị ấy thiết lập, trong khi thiết lập vị ấy ra sức; trong khi ra sức vị ấy tập trung (tâm) ...; trong khi ra sức vị ấy nhận biết ...; trong khi ra sức vị ấy có đức tin, trong khi có đức tin vị ấy ra sức. Trong khi thiết lập vị ấy tập trung (tâm), trong khi tập trung (tâm) vị ấy thiết lập; trong khi thiết lập vị ấy nhận biết, ...; trong khi thiết lập vị ấy có đức tin, ...; trong khi thiết lập vị ấy ra sức, trong khi ra sức vị ấy thiết lập. Trong khi tập trung (tâm) vị ấy nhận biết, trong khi nhận biết vị ấy tập trung (tâm); trong khi tập trung (tâm) vị ấy có đức tin ...; trong khi tập trung (tâm) vị ấy ra sức, ...; trong khi tập trung (tâm) vị ấy thiết lập, trong khi thiết lập vị ấy tập trung (tâm). Trong khi nhận biết vị ấy có đức tin, trong khi có đức tin vị ấy nhận biết; trong khi nhận biết vị ấy ra sức ...; trong khi nhận biết vị ấy thiết lập ...; trong khi nhận biết vị ấy tập trung (tâm), trong khi tập trung (tâm) vị ấy nhận biết.

Ra sức nhờ bản thân có đức tin, có đức tin nhờ bản thân ra sức; được thiết lập nhờ bản thân có đức tin, có đức tin nhờ bản thân được thiết lập; được định tĩnh nhờ bản thân có đức tin, có đức tin nhờ bản thân được định tĩnh; nhận biết nhờ bản thân có đức tin, có đức tin nhờ bản thân nhận biết. Được thiết lập nhờ bản thân ra sức, ra sức nhờ bản thân được thiết lập; được định tĩnh nhờ bản thân ra sức ...; nhận biết nhờ bản thân ra sức ...; có đức tin nhờ bản thân ra sức, ra sức nhờ bản thân có đức tin. Được định tĩnh nhờ bản thân được thiết lập, được thiết lập nhờ bản thân được định tĩnh; nhận biết nhờ bản thân được thiết lập ...; có đức tin nhờ bản thân được thiết lập ...; ra sức nhờ bản thân được thiết lập, được thiết lập nhờ bản thân ra sức. Nhận biết nhờ bản thân được định tĩnh, được định tĩnh nhờ bản thân nhận biết; có đức tin nhờ bản thân được định tĩnh ...; ra sức nhờ bản thân được định tĩnh ...; được thiết lập nhờ bản thân được định tĩnh, được định tĩnh nhờ bản thân được thiết lập. Có đức tin nhờ bản thân nhận biết, nhận biết nhờ bản thân có đức tin; ra sức nhờ bản thân nhận biết, nhận biết nhờ bản thân ra sức; được thiết lập nhờ bản thân nhận biết, nhận biết nhờ bản thân được thiết lập; được định tĩnh nhờ bản thân nhận biết, nhận biết nhờ bản thân được định tĩnh.

Điều ǵ là Phật Nhăn, điều ấy là Phật Trí. Điều ǵ là Phật Trí, điều ấy là Phật Nhăn. Nhờ vào nhăn ấy, đức Như Lai nh́n thấy các chúng sanh có mắt bị vấy bụi ít và có mắt bị vấy bụi nhiều, có giác quan sắc sảo và có giác quan cùn lụt, có tánh khí tốt và có tánh khí tồi, dễ hướng dẫn và khó hướng dẫn, một số chúng sanh thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác, một số chúng sanh không thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác.

Có mắt bị vấy bụi ít và có mắt bị vấy bụi nhiều: Người có đức tin là có mắt bị vấy bụi ít, người không có đức tin là có mắt bị vấy bụi nhiều. Người có sự cố gắng tinh tấn ... bị vấy bụi ít, người biếng nhác ... bị vấy bụi nhiều. Người có niệm được thiết lập ... bị vấy bụi ít, người có niệm bị quên lăng ... bị vấy bụi nhiều. Người định tĩnh ... bị vấy bụi ít, người được định tĩnh ... bị vấy bụi nhiều. Người có tuệ là có mắt bị vấy bụi ít, người có tuệ kém là có mắt bị vấy bụi nhiều.

Có giác quan sắc sảo và có giác quan cùn lụt: Người có đức tin là có giác quan sắc sảo, người không có đức tin là có giác quan cùn lụt. ...(như trên)... Người có tuệ là có giác quan sắc sảo, người có tuệ kém là có giác quan cùn lụt.

Có tánh khí tốt và có tánh khí tồi: Người có đức tin là có tánh khí tốt, người không có đức tin là có tánh khí tồi. ...(như trên)... Người có tuệ là có tánh khí tốt, người có tuệ kém là có tánh khí tồi.

Dễ hướng dẫn và khó hướng dẫn: Người có đức tin là dễ hướng dẫn, người không có đức tin là khó hướng dẫn. ...(như trên)... Người có tuệ là dễ hướng dẫn, người có tuệ kém là khó hướng dẫn.

Một số chúng sanh thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác, một số chúng sanh không thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác: Người có đức tin thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác, người không có đức tin không thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác ...(nt)... Người có tuệ thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác, người có tuệ kém không thấy được sự sợ hăi ở tội lỗi và sự (tái sanh) vào thế giới khác.

Thế giới: Thế giới của các uẩn, thế giới của các giới, thế giới của các xứ, thế giới có sự bất hạnh, thế giới đem lại sự bất hạnh, thế giới có sự thuận lợi, thế giới đem lại sự thuận lợi.

Một thế giới là tất cả chúng sanh được tồn tại nhờ vật thực. Hai thế giới là danh và sắc. Ba thế giới là 3 thọ. Bốn thế giới là 4 loại vật thực. Năm thế giới là 5 thủ uẩn. Sáu thế giới là 6 nội xứ. Bảy thế giới là 7 trụ xứ của thức. Tám thế giới là 8 pháp thế gian. Chín thế giới là 9 nơi cư trú của chúng sanh. Mười thế giới là 10 xứ. Mười hai thế giới là 12 xứ. Mười tám thế giới là 18 giới.

Tội lỗi: Tất cả phiền năo là tội lỗi, tất cả ác hạnh là tội lỗi, tất cả các hành là tội lỗi, tất cả nghiệp đưa đến hữu là tội lỗi. Như thế, tưởng đến sự kinh hăi sắc bén về thế giới này và về tội lỗi này đă được đề cập, cũng giống như (tưởng đến sự kinh hăi) về cuộc chém giết có thanh gươm đă được vung lên.

(Vị ấy) biết được, thấy được, hiểu được, thấu triệt năm quyền này thông qua 50 biểu hiện này.

Tụng Phẩm thứ ba.

Phần Giảng về Quyền được đầy đủ.

--ooOoo--


 

[1] Động từ thụ động bhāvīyati (được phát triển), danh từ bhāvanā (sự làm cho hiện hữu, sự sản xuất, sự phát triển), và động từ tác nhân bhāveti (làm cho hiện hữu, sản xuất, phát triển) đều có chung từ gốc là √bhū = là, th́, ở, có, v.v... Động từ ‘bhāveti’ c̣n được hiểu theo nghĩa bóng là ‘tu tập’ (từ dịch của HT. Minh Châu), tương tợ danh từ bhāvanā cũng được dịch là ‘sự tu tập.’ Như vậy, pañcannaṃ indriyānaṃ bhāvanā có thể hiểu ‘sự phát triển của năm quyền’ hoặc ‘sự tu tập năm quyền’ tùy theo ngữ cảnh (ND).

[2] Ở trên, ‘pañcindriyāni bhāvīyanti’ được dịch là ‘năm quyền (đang) được phát triển’, và ở đây ‘pañcindriyāni bhāvitāni honti’ được dịch là ‘năm quyền (là) được phát triển.’ Cả hai câu đều có ư nghĩa thụ động, câu thứ nhất có động từ ở th́ hiện tại, c̣n câu sau có quá khứ phân từ thụ động, tương đương tính từ, được dùng với trợ động từ ‘honti’ (là, th́). Lư do của sự khác biệt này sẽ được thấy rơ khi đọc đến phần kế tiếp (ND).

[3] Sự an trú và đắc chứng thanh tịnh là sự đạt được chỉ tịnh và minh sát (PṭsA. 3, 539).

[4] Hành vi của xứ là của các vị có sự hộ tŕ các căn (āyatanacariyā ca indriyesu guttadvārānaṃ) dịch sát nghĩa sẽ là ‘Hành vi của xứ là của các vị có lối vào đă được canh pḥng ở các giác quan.’

[5] Các pháp ấy là ước muốn, hân hoan, v.v... (PṭsA. 3, 546).

[6] Bản thể của việc đă được hướng tâm (āvajjitattā) là bản thể của việc đă được hướng tâm đến hiện tướng (nimitta) của đề mục, nghĩa là sau khi đă chuẩn bị về đề mục v.v... có bản thể của hiện tướng đă được sanh lên ở nơi ấy (PṭsA. 3, 547).

 

 

   
 

| 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 |

 
 

<Mục Lục><Đầu Trang>