|
TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 09
TẬP YẾU tập II ẤN BẢN 2013 Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda (Đọc với font VU- Times và Acrobat Reader) |
|||
|
CHƯƠNG CÁO TỘI
SỰ THẨM VẤN CỦA VỊ XÉT XỬ
1. Vị xét xử nên hỏi vị cáo tội rằng: ‘Này đại đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này, ngài cáo tội vị này về điều ǵ? Có phải ngài cáo tội với sự hư hỏng về giới, cáo tội với sự hư hỏng về hạnh kiểm, cáo tội với sự hư hỏng về quan điểm?’
2. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi cáo tội với sự hư hỏng về giới, hoặc là cáo tội với sự hư hỏng về hạnh kiểm, hoặc là cáo tội với sự hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Vậy đại đức có biết sự hư hỏng về giới, có biết sự hư hỏng về hạnh kiểm, có biết sự hư hỏng về quan điểm không?’
3. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi biết sự hư hỏng về giới, tôi biết sự hư hỏng về hạnh kiểm, tôi biết sự hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, vậy điều ǵ là sự hư hỏng về giới, điều ǵ là sự hư hỏng về hạnh kiểm, điều ǵ là sự hư hỏng về quan điểm?’
4. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Bốn tội pārājika, mười ba tội saṅghādisesa, đó là sự hư hỏng về giới. Tội thullaccaya, tội pācittiya, tội pāṭidesanīya, tội dukkaṭa, tội dubbhāsita, đó là sự hư hỏng về hạnh kiểm. Tà kiến, hữu biên kiến, đó là sự hư hỏng về quan điểm.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này, có phải ngài cáo tội do đă được thấy, cáo tội do đă được nghe, cáo tội do sự nghi ngờ?’
5. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi cáo tội do đă được thấy, hoặc là cáo tội do đă được nghe, hoặc là cáo tội do sự nghi ngờ.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do đă được thấy, ngài đă thấy ǵ, ngài đă thấy thế nào, ngài đă thấy khi nào, ngài đă thấy ở đâu? Có phải ngài đă thấy vị (ấy) đang phạm tội pārājika, đă thấy vị (ấy) đang phạm tội saṅghādisesa? ―(như trên)― tội thullaccaya? ―(như trên)― tội pācittiya? ―(như trên)― tội pāṭidesanīya? ―(như trên)― tội dukkaṭa? Có phải đă thấy vị (ấy) đang phạm tội dubbhāsita? Và ngài đă ở đâu? Và vị tỳ khưu này đă ở đâu? Và ngài đă làm ǵ? Và vị tỳ khưu này đă làm ǵ?’
6. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi quả không cáo tội vị tỳ khưu này do đă được thấy, tuy nhiên tôi cáo tội do đă được nghe.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do đă được nghe, ngài đă nghe ǵ, ngài đă nghe thế nào, ngài đă nghe khi nào, ngài đă nghe ở đâu? Có phải đă nghe rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội pārājika’? ―(như trên)― tội saṅghādisesa’? ―(như trên)― tội thullaccaya’? ―(như trên)― tội pācittiya’? ―(như trên)― tội pāṭidesanīya’? ―(như trên)― tội dukkaṭa’? Có phải đă nghe rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội dubbhāsita’? Có phải đă nghe từ vị tỳ khưu, đă nghe từ vị tỳ khưu ni, đă nghe từ cô ni tu tập sự, đă nghe từ vị sa di, đă nghe từ vị sa di ni, đă nghe từ nam cư sĩ, đă nghe từ nữ cư sĩ, đă nghe từ các đức vua, đă nghe từ các quan đại thần của đức vua, đă nghe từ các ngoại đạo, đă nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’
7. Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi quả không cáo tội vị tỳ khưu này do đă được nghe, tuy nhiên tôi cáo tội do sự nghi ngờ.’ Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài cáo tội vị tỳ khưu này do sự nghi ngờ, ngài nghi ngờ ǵ, nghi ngờ như thế nào, nghi ngờ khi nào, nghi ngờ ở đâu? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội pārājika’? ―nt― tội saṅghādisesa’? ―nt― tội thullaccaya’? ―nt― tội pācittiya’? ―nt― tội pāṭidesanīya’? ―nt― tội dukkaṭa’? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội dubbhāsita’? Có phải ngài nghi ngờ sau khi nghe từ vị tỳ khưu, ―nt― từ vị tỳ khưu ni? ―nt― từ cô ni tu tập sự? ―nt― từ vị sa di? ―nt― từ vị sa di ni? ―nt― từ nam cư sĩ? ―nt― từ nữ cư sĩ? ―nt― từ các đức vua? ―nt― từ các quan đại thần của đức vua? ―nt― từ các ngoại đạo? Có phải ngài nghi ngờ sau khi nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’
8. Điều được thấy tương tợ với điều đă được thấy, điều được thấy phù hợp với điều đă được thấy, căn cứ vào điều đă được thấy mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Uposatha với vị ấy.
9. Điều được nghe tương tợ với điều đă được nghe, điều được nghe phù hợp với điều đă được nghe, căn cứ vào điều đă được nghe mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Uposatha với vị ấy.
10. Điều được cảm nhận tương tợ với điều đă được cảm nhận, điều được cảm nhận phù hợp với điều đă được cảm nhận, căn cứ vào điều đă được cảm nhận mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Uposatha với vị ấy.
11. Đối với sự cáo tội, việc ǵ là đầu tiên, việc ǵ là ở giữa, việc ǵ là kết cuộc? - Đối với sự cáo tội, hành động thỉnh ư là đầu tiên, sự tiến hành là ở giữa, sự dàn xếp là kết cuộc.
12. Có bao nhiêu căn nguyên, có bao nhiêu sự việc, có bao nhiêu nền tảng của sự cáo tội? Vị cáo tội với bao nhiêu biểu hiện? - Có hai căn nguyên, có ba sự việc, có năm nền tảng của sự cáo tội. Vị cáo tội với hai biểu hiện.
13. Hai căn nguyên của sự cáo tội là ǵ? - Có nguyên cớ hoặc không có nguyên cớ. Đây là hai căn nguyên của sự cáo tội.
14. Ba sự việc của sự cáo tội là ǵ? - Do đă được thấy, do đă được nghe, do sự nghi ngờ. Đây là ba sự việc của sự cáo tội.
15. Năm nền tảng của sự cáo tội là ǵ? - ‘Tôi sẽ nói đúng thời không phải không đúng thời; tôi sẽ nói với sự thật không phải với sự không thật; tôi sẽ nói mềm mỏng không thô lỗ; tôi sẽ nói có liên hệ đến mục đích không phải không liên hệ đến mục đích; tôi sẽ nói với tâm từ không phải với nội tâm có sân hận.’ Đây là năm nền tảng của sự cáo tội.
16. Vị cáo tội với hai biểu hiện ǵ? - Vị cáo tội bằng thân hoặc là cáo tội bằng khẩu. Vị cáo tội với hai biểu hiện này.
*****
SỰ THỰC HÀNH CỦA VỊ CÁO TỘI, v.v...
1. Vị cáo tội nên thực hành thế nào? Vị bị buộc tội nên thực hành thế nào? Hội chúng nên thực hành thế nào? Vị xét xử nên thực hành thế nào?
Vị cáo tội nên thực hành thế nào? - Vị cáo tội nên cáo tội vị khác sau khi đă trú vào năm pháp: ‘Tôi sẽ nói đúng thời không phải không đúng thời; tôi sẽ nói với sự thật không phải với sự không thật; tôi sẽ nói mềm mỏng không thô lỗ; tôi sẽ nói có liên hệ đến mục đích không phải không liên hệ đến mục đích; tôi sẽ nói với tâm từ không phải với nội tâm có sân hận.’ Vị cáo tội nên thực hành như thế.
Vị bị buộc tội nên thực hành thế nào? - Vị bị buộc tội nên thực hành ở hai pháp: ở sự chân thật và ở sự không nổi giận. Vị bị buộc tội nên thực hành như thế.
Hội chúng nên thực hành thế nào? - Hội chúng nên biết điều ǵ đă được nói ra và chưa được nói ra. Hội chúng nên thực hành như thế.
Vị xét xử nên thực hành thế nào? - Sự tranh tụng ấy được giải quyết với Pháp nào, với Luật nào, với lời dạy nào của bậc Đạo Sư, vị xét xử nên giải quyết sự tranh tụng ấy theo như thế. Vị xét xử nên thực hành như thế.
2. Lễ Uposatha v́ mục đích ǵ? Lễ Pavāraṇā có nguyên nhân là ǵ? Phạt parivāsa v́ mục đích ǵ? Việc đưa về lại (h́nh phạt) ban đầu có nguyên nhân là ǵ? H́nh phạt mānatta v́ mục đích ǵ? Việc giải tội có nguyên nhân là ǵ?
3. – Lễ Uposatha nhằm mục đích hợp nhất. Lễ Pavāraṇā nhằm mục đích thanh tịnh. H́nh phạt parivāsa nhằm mục đích h́nh phạt mānatta. Việc đưa về lại (h́nh phạt) ban đầu nhằm mục đích kềm chế. H́nh phạt mānatta nhằm mục đích giải tội. Việc giải tội nhằm mục đích thanh tịnh.
4. V́ ưa thích, v́ sân hận, v́ sợ hăi, v́ si mê, và gièm pha các vị trưởng lăo, khi tan ră xác thân, kẻ trí tồi tự chôn lấy ḿnh, có các giác quan bị hư hoại, đi địa ngục, là kẻ khờ, và không tôn kính học tập.
5. Không nương tựa ngay cả vật chất và không nương tựa người, sau khi đă buông bỏ cả hai điều này, nên thực hành đúng theo Pháp.
*****
SỰ THIÊU ĐỐT CHÍNH M̀NH CỦA VỊ CÁO TỘI
1. Cáu kỉnh, và có sự thù hằn, và ác độc, vị gièm pha vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
2. Nói th́ thầm bên tai, soi mói điều hư hỏng, bỏ qua sự xét đoán, thực hành theo đường lối sai trái, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
3. Vị cáo tội không đúng thời, với sự không thật, với lời thô lỗ, không liên hệ mục đích, với nội tâm sân hận, vị cáo tội không có tâm từ, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
4. Vị không biết đúng Pháp và sai Pháp, không rành rẽ về đúng Pháp và sai Pháp, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
5. Vị không biết đúng Luật và sai Luật, không rành rẽ về đúng Luật và sai Luật, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
6. Vị không biết điều đă nói và chưa nói, không rành rẽ về điều đă nói và chưa nói, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
7. Vị không biết về tập quán và không phải tập quán, không rành rẽ về tập quán và không phải tập quán, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
8. Vị không biết điều đă được quy định và không được quy định, là không rành rẽ về điều đă được quy định và không được quy định, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
9. Vị không biết điều phạm tội và không phạm tội, không rành rẽ về phạm tội và không phạm tội, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
10. Vị không biết về tội nhẹ hay tội nặng, không rành rẽ về tội nhẹ hay tội nặng, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
11. Vị không biết về tội c̣n dư sót hay không c̣n dư sót, không rành rẽ về tội c̣n dư sót hay không c̣n dư sót, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
12. Vị không biết về tội xấu xa hay không xấu xa, không rành rẽ về tội xấu xa hay không xấu xa, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
13. Vị không biết việc trước hoặc việc sau, không rành rẽ về việc trước hoặc việc sau, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
14. Vị không biết cách phát biểu mạch lạc, không rành rẽ về cách phát biểu mạch lạc, vu cáo là: ‘Có tội’ với việc không phạm tội, kẻ cáo tội như thế ấy tự thiêu đốt chính ḿnh.
Dứt Chương Cáo Tội.
*****
TÓM LƯỢC PHẦN NÀY
Việc cáo tội và xét xử, việc đầu tiên, với căn nguyên, lễ Uposatha, đường lối ở chương Cáo Tội là sự duy tŕ Giáo Pháp.
--ooOoo--
XUNG ĐỘT (PHẦN PHỤ)
SỰ THỰC HÀNH CỦA VỊ XÉT XỬ
1. Trong khi đi đến hội chúng, vị tỳ khưu theo đuổi sự xung đột nên đi đến hội chúng với tâm nhún nhường, với tâm như là không bị cấu uế, nên khéo léo về chỗ ngồi và khéo léo khi ngồi xuống, nên ngồi xuống ở chỗ ngồi thích hợp không chiếm chỗ của các tỳ khưu trưởng lăo, không buộc các tỳ khưu mới tu phải nhường chỗ ngồi, không nên là người nói linh tinh, không nên là người nói chuyện nhảm nhí, hoặc là nên tự ḿnh nói Pháp hoặc là nên thỉnh cầu vị khác (nói Pháp), hoặc là không nên xem thường trạng thái im lặng thánh thiện.
2. Vị được hội chúng thừa nhận, vị xét xử, vị có ư định xét xử không nên hỏi về thầy tế độ, không nên hỏi về thầy dạy học, không nên hỏi về người đệ tử, không nên hỏi về người học tṛ, không nên hỏi về vị đồng thầy tế độ, không nên hỏi về vị đồng thầy dạy học, không nên hỏi về sự xuất thân, không nên hỏi về tên, không nên hỏi về ḍng họ, không nên hỏi về sự truyền thừa, không nên hỏi về trú quán của gia đ́nh, không nên hỏi về nơi sanh ra. Việc ấy là v́ lư do ǵ? - Trường hợp ấy có thể có sự thương hoặc là sự ghét. Khi có sự thương hoặc có sự ghét, th́ có thể thiên vị v́ ưa thích, có thể thiên vị v́ sân hận, có thể thiên vị v́ si mê, có thể thiên vị v́ sợ hăi.
3. Vị được hội chúng thừa nhận, vị xét xử, vị có ư định xét xử nên xem trọng hội chúng không nên xem trọng cá nhân, nên xem trọng Chánh Pháp không nên xem trọng tài vật, nên liên hệ đến mục đích, không nên thỏa hiệp với đám đông, nên xét xử đúng thời không phải sái thời, nên xét xử với sự thật không phải với sự không thật, nên xét xử với sự mềm mỏng không phải với sự thô lỗ, nên xét xử có liên hệ đến mục đích không phải không liên hệ mục đích, nên xét xử với tâm từ không phải với nội tâm có sân hận, không nên có sự nói th́ thầm vào tai, không nên nh́n đảo quanh, mắt không nên nh́n soi mói, không nên nhướng mày, không nên ngửa đầu lên, không nên làm cử động bàn tay, không nên làm hiệu bằng bàn tay.
4. Nên khéo léo về chỗ ngồi, nên khéo léo khi ngồi xuống. Vị đang theo đuổi mục đích nên ngồi xuống ở chỗ ngồi của ḿnh trong khi nh́n (phía trước) khoảng cách của cây cày, và không nên từ chỗ ngồi đứng dậy, không nên bỏ qua xét đoán, không nên theo đuổi đường lối sai trái, không nên nói với sự quấy rối bằng cánh tay, không nên vội vă không hấp tấp, không nên tỏ vẻ nóng giận bằng sự trầm tĩnh trong lời nói, nên có tâm từ với ḷng thương tưởng đến lợi ích, có nên có tâm bi chăm chú đến lợi ích, nên tránh nói điều phù phiếm với lời nói có giới hạn, nên là vị trú vào không oan trái không ḷng oán giận.
Nên suy xét về bản thân, nên suy xét về người khác, nên suy xét về vị cáo tội, nên suy xét về vị bị buộc tội, nên suy xét về vị cáo tội sai pháp, nên suy xét về vị bị buộc tội sai pháp, nên suy xét về vị cáo tội đúng pháp, nên suy xét về vị bị buộc tội đúng pháp, không bỏ qua điều đă được nói, không gợi lên điều không được nói, nên khéo léo suy xét những chữ và câu được nói ra, sau khi hỏi lại vị kia rồi nên hành xử theo điều đă được biết. Vị uể oải nên được khích lệ, vị sợ hăi nên được trấn tĩnh, vị giận dữ nên được răn đe, vị không trong sạch nên được làm minh bạch với sự thẳng thắn và mềm mỏng, không nên thiên vị v́ ưa thích, không nên thiên vị v́ sân hận, không nên thiên vị v́ si mê, không nên thiên vị v́ sợ hăi, nên duy tŕ sự công chính đối với các pháp và các hạng người. Và như vậy, vị xét xử trong khi xét xử vừa là vị thầy vừa là vị thực hành giáo pháp, là người được thương yêu, được quư mến, được kính trọng, và có uy tín đối với các bậc có sự hiểu biết và các vị đồng Phạm hạnh.
5. Điều học nhằm mục đích là sự khẳng định, ví dụ nhằm mục đích là sự minh họa, ư nghĩa nhằm mục đích là sự giảng giải, câu hỏi nhằm mục đích là sự xác định, việc thỉnh ư nhằm mục đích là sự cáo tội, sự cáo tội nhằm mục đích là làm cho nhớ lại, sự làm cho nhớ lại nhằm mục đích là sự bảo ban, sự bảo ban nhằm mục đích là sự ngăn cản, sự ngăn cản nhằm mục đích là sự phán quyết, sự phán quyết nhằm mục đích là sự điều tra, sự điều tra nhằm mục đích là sự đạt đến việc có bằng cớ hay không có bằng cớ, việc có bằng cớ hay không có bằng cớ nhằm mục đích là sự kiềm chế những nhân vật ác xấu, nhằm mục đích là sự ủng hộ các tỳ khưu hiền thiện, hội chúng nhằm mục đích là sự đồng ư, sự đồng ư nhằm mục đích là sự tán thành, sự tán thành nhằm mục đích là sự không chán nản, các nhân vật được hội chúng thừa nhận là (những vị) có sự kiên tŕ, không có sự dối trá.
6. Luật nhằm mục đích là sự thu thúc, sự thu thúc nhằm mục đích là sự không vi phạm, không vi phạm nhằm mục đích là sự khoan khoái, sự khoan khoái nhằm mục đích là hỷ, hỷ nhằm mục đích là tịnh, tịnh nhằm mục đích là lạc, lạc nhằm mục đích là định, định nhằm mục đích là sự thấy biết đúng theo bản thể, sự thấy biết đúng theo bản thể nhằm mục đích là sự nhờm gớm, sự nhờm gớm nhằm mục đích là sự ly tham, sự ly tham nhằm mục đích là sự giải thoát, sự giải thoát nhằm mục đích là sự thấy biết của giải thoát, sự thấy biết của giải thoát nhằm mục đích là Niết Bàn không c̣n chấp thủ. Lời giảng (về Luật) là mục đích của việc này, bàn bạc (về Luật) là mục đích của việc này, sự tuần tự diễn tiến là mục đích của việc này, sự lắng tai nghe là mục đích của việc này, tức là sự giải thoát của tâm do không c̣n chấp thủ.
1. Hăy suy xét về trách nhiệm và phận sự đă được bậc giác ngộ thiết lập một cách khéo léo, đă được quy định rơ ràng phù hợp theo các điều học, trong khi chớ có làm hủy hoại cảnh giới ngày vị lai.
2. Là người không rành rẽ về sự việc, về sự hư hỏng, về tội vị phạm, về duyên khởi, về sự biểu hiện, vị không biết việc trước rồi việc sau, và cũng thế về việc đă làm hoặc chưa làm.
3. Và cũng là người không rành rẽ về hành sự, về sự tranh tụng, và luôn cả các sự dàn xếp, là vị bị ái nhiễm, xấu xa, và ngu dốt, và thiên vị v́ sợ hăi, v́ si mê.
4. Và là người không khéo léo về việc thông tin, không rành rẽ về việc dập tắt, đạt được bè phái, không hổ thẹn, có việc làm đen tối, không có tôn trọng, hiển nhiên vị tỳ khưu như thế ấy gọi là ‘không đáng trọng.’
5. Là người rành rẽ về sự việc, về điều hư hỏng, về tội vi phạm, về duyên khởi, về sự biểu hiện, vị thông hiểu việc trước rồi việc sau, và tương tợ về việc đă làm hoặc chưa làm.
6. Và c̣n là vị rành rẽ về hành sự, và sự tranh tụng, luôn cả các sự dàn xếp, không ái nhiễm, chẳng xấu xa, không mê mờ, không thiên vị v́ sợ hăi, v́ si mê.
7. Là người khéo léo về việc thông tin, rành rẽ về việc dập tắt, đạt được phe nhóm, biết hổ thẹn, có việc làm trong sáng, có sự tôn kính, hiển nhiên vị tỳ khưu như thế ấy gọi là ‘đáng kính trọng.’”
Dứt Chương Xung Đột (Phần Phụ).
*****
TÓM LƯỢC PHẦN NÀY
Với tâm nhún nhường nên hỏi, là người với hội chúng có sự kính trọng, điều học nhằm mục đích là sự khẳng định và nhằm nâng đỡ Luật, phần tóm lược ở chương Xung Đột (Phần Phụ) đă được làm thành phần đọc tụng này.
--ooOoo--
XUNG ĐỘT (PHẦN CHÍNH)
1. Vị tỳ khưu theo đuổi sự xung đột trong khi phát biểu nơi hội chúng nên biết về sự việc, nên biết về sự hư hỏng, nên biết về tội vi phạm, nên biết về duyên khởi, nên biết về sự biểu hiện, nên biết điều trước và điều sau, nên biết việc đă được thực hiện và chưa được thực hiện, nên biết về hành sự, nên biết về sự tranh tụng, nên biết về sự dàn xếp, không nên thiên vị v́ ưa thích, không nên thiên vị v́ sân hận, không nên thiên vị v́ si mê, không nên thiên vị v́ sợ hăi, nên làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ, nên dập tắt điều cần được dập tắt, nên xem xét điều cần được xem xét, nên tin tưởng vào điều đáng được tin tưởng, (nghĩ rằng): ‘Ta đă đạt được đồ chúng’ không nên xem thường đồ chúng người khác, (nghĩ rằng): ‘Ta là người nghe nhiều’ không nên xem thường vị nghe ít, (nghĩ rằng): ‘Ta là vị thâm niên hơn’ không nên xem thường vị mới tu sau, không nên nói về điều chưa được thành tựu, không nên bỏ qua điều đă được thành tựu đúng Pháp đúng Luật, sự tranh tụng ấy được giải quyết theo Pháp nào theo Luật nào theo lời dạy nào của bậc Đạo Sư th́ nên giải quyết sự tranh tụng ấy như thế.
2. Nên biết về sự việc: là nên biết về sự việc của tám điều pārājika, nên biết về sự việc của hai mươi ba điều saṅghādisesa, nên biết về sự việc của hai điều aniyata, nên biết về sự việc của bốn mươi hai điều nissaggiya, nên biết về sự việc của một trăm tám mươi tám điều pācittiya, nên biết về sự việc của mười hai điều pāṭidesanīya, nên biết về sự việc của các điều dukkaṭa, nên biết về sự việc của các điều dubbhāsita.
3. Nên biết về sự hư hỏng: là nên biết về sự hư hỏng về giới, nên biết về sự hư hỏng về hạnh kiểm, nên biết về sự hư hỏng về quan điểm, nên biết về sự hư hỏng về nuôi mạng.
4. Nên biết về tội vi phạm: là nên biết về tội pārājika, nên biết về tội saṅghādisesa, nên biết về tội aniyata, nên biết về tội nissaggiya, nên biết về tội pācittiya, nên biết về tội pāṭidesanīya, nên biết về tội dukkaṭa, nên biết về tội dubbhāsita.
5. Nên biết về duyên khởi: là nên biết về duyên khởi của tám điều pārājika, nên biết về duyên khởi của hai mươi ba điều saṅghādisesa, nên biết về duyên khởi của hai điều aniyata, nên biết về duyên khởi của bốn mươi hai điều nissaggiya, nên biết về duyên khởi của một trăm tám mươi tám điều pācittiya, nên biết về duyên khởi của mười hai điều pāṭidesanīya, nên biết về duyên khởi của các điều dukkaṭa, nên biết về duyên khởi của các điều dubbhāsita.
6. Nên biết về sự biểu hiện: là nên biết về hội chúng từ sự biểu hiện, nên biết về nhóm từ sự biểu hiện, nên biết về cá nhân từ sự biểu hiện, nên biết về vị cáo tội từ sự biểu hiện, nên biết về vị bị buộc tội từ sự biểu hiện.
Nên biết về hội chúng từ sự biểu hiện: là (nghĩ rằng): ‘Hội chúng này có khả năng để giải quyết sự tranh tụng này theo Pháp, theo Luật, theo lời dạy của bậc Đạo Sư hay là không có (khả năng)?’ Nên biết về hội chúng từ sự biểu hiện là như thế.
Nên biết về nhóm từ sự biểu hiện: là (nghĩ rằng): ‘Nhóm này có khả năng để giải quyết sự tranh tụng này theo Pháp, theo Luật, theo lời dạy của bậc Đạo Sư hay là không có (khả năng)?’ Nên biết về nhóm từ sự biểu hiện là như thế.
Nên biết về cá nhân từ sự biểu hiện: là (nghĩ rằng): ‘Cá nhân này có khả năng để giải quyết sự tranh tụng này theo Pháp, theo Luật, theo lời dạy của bậc Đạo Sư hay là không có (khả năng)?’ Nên biết về cá nhân từ sự biểu hiện là như thế.
Nên biết về vị cáo tội từ sự biểu hiện: là (nghĩ rằng): ‘Phải chăng đại đức này cáo tội vị khác sau khi đă an trú vào năm pháp hay là chưa (an trú)?’ Nên biết về vị cáo tội từ sự biểu hiện là như thế.
Nên biết về vị bị buộc tội từ sự biểu hiện: là (nghĩ rằng): ‘Phải chăng đại đức này đă được an trú ở hai pháp là ở sự chân thật và ở sự không nổi giận hay là chưa được (an trú)?’ Nên biết về vị bị buộc tội từ sự biểu hiện là như thế.
7. Nên biết điều trước và điều sau: là (nghĩ rằng): ‘Phải chăng đại đức này tráo trở từ sự việc (này) sang sự việc (khác), hay là tráo trở từ sự hư hỏng (này) sang sự hư hỏng (khác), hay là tráo trở từ tội (này) sang tội (khác), hay là sau khi phủ nhận rồi thừa nhận, hay là sau khi thừa nhận rồi phủ nhận, hay là tránh né điều này bằng điều khác, hay là không có?’ Nên biết điều trước và điều sau là như thế.
8. Nên biết việc đă được thực hiện và chưa được thực hiện: là nên biết về việc đôi lứa, nên biết về việc tương xứng đối với việc đôi lứa, nên biết phần việc xảy ra trước của việc đôi lứa.
Nên biết về việc đôi lứa: là nên biết về sự kết hợp chung lại của hai người.
Nên biết về việc tương xứng đối với việc đôi lứa: là vị tỳ khưu dùng miệng của ḿnh ngậm lấy dương vật của vị khác.
Nên biết phần việc xảy ra trước của việc đôi lứa: là màu và không màu (của tinh dịch), sự xúc chạm cơ thể, sự nói lời dâm dật, sự hầu hạ t́nh dục cho bản thân, việc mai mối.
9. Nên biết về hành sự: là nên biết về mười sáu hành sự, nên biết về bốn hành sự với lời công bố, nên biết về bốn hành sự với lời đề nghị, nên biết về bốn hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nh́, nên biết về bốn hành sự có lời đề nghị đến lần thứ tư.
10. Nên biết về sự tranh tụng: là nên biết về bốn sự tranh tụng, nên biết về sự tranh tụng liên quan đến tranh căi, nên biết về sự tranh tụng liên quan đến khiển trách, nên biết về sự tranh tụng liên quan đến tội, nên biết về sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ.
11. Nên biết về sự dàn xếp: là nên biết về bảy cách dàn xếp, nên biết về hành xử Luật với sự hiện diện, nên biết về hành xử Luật bằng sự ghi nhớ, nên biết về hành xử Luật khi không điên cuồng, nên biết về việc phán xử theo tội đă được thừa nhận, nên biết về thuận theo số đông, nên biết về (hành xử Luật) theo tội của vị ấy, nên biết về cách dùng cỏ che lấp.
12. Không nên thiên vị v́ ưa thích: Trong khi thiên vị v́ ưa thích, vị thiên vị v́ ưa thích như thế nào? – Ở đây, có vị (nghĩ rằng): ‘Đối với ta đây, (vị này) là thầy tế độ, hoặc là thầy dạy học, hoặc là đệ tử, hoặc là học tṛ, hoặc là đồng thầy tế độ, hoặc là đồng thầy dạy học, hoặc là đồng quan điểm, hoặc là thân thiết, hoặc là thân quyến đồng huyết thống’ rồi do ḷng thương tưởng vị ấy, do sự bảo vệ vị ấy rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ tuyên bố phi Luật là: ‘Luật,’ tuyên bố Luật là: ‘Phi Luật,’ tuyên bố điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều không được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được thực hành bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được thực hành bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều không được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được quy định bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được quy định bởi đức Như Lai,’ tuyên bố vô tội là: ‘Phạm tội,’ tuyên bố phạm tội là: ‘Vô tội,’ tuyên bố tội nhẹ là: ‘Tội nặng,’ tuyên bố tội nặng là: ‘Tội nhẹ,’ tuyên bố tội c̣n dư sót là: ‘Tội không c̣n dư sót,’ tuyên bố tội không c̣n dư sót là: ‘Tội c̣n dư sót,’ tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ ưa thích vị (ấy) đă thực hành không v́ lợi ích của nhiều người, không v́ an lạc của nhiều người, v́ sự không tấn hóa, v́ sự không lợi ích, v́ sự khổ đau của nhiều người, của chư thiên và nhân loại. Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ ưa thích, vị (ấy) làm cho bản thân bị chôn vùi, bị tổn hại, trở thành có tội, có sự chê trách của những người hiểu biết, và gây nên nhiều điều vô phước. Trong khi thiên vị v́ ưa thích, vị thiên vị v́ ưa thích là như thế.
13. Không nên thiên vị v́ sân hận: Trong khi thiên vị v́ sân hận, vị thiên vị v́ sân hận như thế nào? – Ở đây, có vị (nghĩ rằng): ‘Hắn đă gây cho ta điều không lợi ích’ rồi kết oan trái, ‘Hắn đang gây cho ta điều không lợi ích’ rồi kết oan trái, ‘Hắn sẽ gây cho ta điều không lợi ích’ rồi kết oan trái. (Nghĩ rằng): ‘Hắn đă gây điều không lợi ích, đang gây điều không lợi ích, sẽ gây điều không lợi ích cho người được ta thương yêu quư mến’ rồi kết oan trái. (Nghĩ rằng): ‘Hắn đă gây điều lợi ích, đang gây điều lợi ích, sẽ gây điều lợi ích cho người không được ta thương yêu quư mến’ rồi kết oan trái; do chín sự việc oan trái này, vị (ấy) trở nên thù hằn, ác cảm, giận dữ, bị chế ngự bởi sự cáu kỉnh rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ ―(như trên)― tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ sân hận vị (ấy) đă thực hành không v́ lợi ích của nhiều người, không v́ an lạc của nhiều người, v́ sự không tấn hóa, v́ sự không lợi ích, v́ sự khổ đau của nhiều người, của chư thiên và nhân loại. Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ sân hận, vị (ấy) làm cho bản thân bị chôn vùi, bị tổn hại, trở thành có tội, có sự chê trách của những người hiểu biết, và gây nên nhiều điều vô phước. Trong khi thiên vị v́ sân hận, vị thiên vị v́ sân hận là như thế.
14. Không nên thiên vị v́ si mê: Trong khi thiên vị v́ si mê, vị thiên vị v́ si mê như thế nào? – Vị bị ái nhiễm chịu sự sai khiến của ái dục; bị sân hận chịu sự sai khiến của sân hận; bị si mê chịu sự sai khiến của si mê; bị ô nhiễm chịu sự sai khiến của tà kiến, bị si mê, bị si mê hoàn toàn, bị chế ngự bởi si mê rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ ―(như trên)― tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ si mê vị (ấy) đă thực hành không v́ lợi ích của nhiều người, không v́ an lạc của nhiều người, v́ sự không tấn hóa, v́ sự không lợi ích, v́ sự khổ đau của nhiều người, của chư thiên và nhân loại. Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ si mê vị (ấy) làm cho bản thân bị chôn vùi, bị tổn hại, trở thành có tội, có sự chê trách của những người hiểu biết, và gây nên nhiều điều vô phước. Trong khi thiên vị v́ si mê, vị thiên vị v́ si mê là như thế.
15. Không nên thiên vị v́ sợ hăi: Trong khi thiên vị v́ sợ hăi, vị thiên vị v́ sợ hăi như thế nào? – Ở đây, có vị (nghĩ rằng): ‘Người này hoặc là cậy vào sự bất công, hoặc là cậy vào sự nắm giữ, hoặc là cậy vào sức mạnh, (là người) tàn bạo, thô lỗ sẽ gây nguy hiểm cho mạng sống hoặc là gây nguy hiểm cho Phạm hạnh,’ do sự sợ hăi của điều ấy vị (ấy) bị hoảng sợ rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ tuyên bố phi Luật là: ‘Luật,’ tuyên bố Luật là: ‘Phi Luật,’ tuyên bố điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều không được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được thực hành bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được thực hành bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều không được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được quy định bởi đức Như Lai,’ tuyên bố điều được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được quy định bởi đức Như Lai,’ tuyên bố vô tội là: ‘Phạm tội,’ tuyên bố phạm tội là: ‘Vô tội,’ tuyên bố tội nhẹ là: ‘Tội nặng,’ tuyên bố tội nặng là: ‘Tội nhẹ,’ tuyên bố tội c̣n dư sót là: ‘Tội không c̣n dư sót,’ tuyên bố tội không c̣n dư sót là: ‘Tội c̣n dư sót,’ tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ sợ hăi vị (ấy) đă thực hành không v́ lợi ích của nhiều người, không v́ an lạc của nhiều người, v́ sự không tấn hóa, v́ sự không lợi ích, v́ sự khổ đau của nhiều người, của chư thiên và nhân loại. Với mười tám sự việc này, trong khi thiên vị v́ sợ hăi, vị (ấy) làm cho bản thân bị chôn vùi, bị tổn hại, trở thành có tội, có sự chê trách của những người hiểu biết, và gây nên nhiều điều vô phước. Trong khi thiên vị v́ sợ hăi, vị thiên vị v́ sợ hăi là như thế.
16. V́ ưa thích, v́ sân hận, v́ sợ hăi, v́ si mê, vị nào đối nghịch Chánh Pháp, danh tiếng của vị ấy bị hủy hoại, ví như mặt trăng vào lúc hạ huyền.
17. Thế nào là vị không thiên vị v́ ưa thích? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố phi Luật là: ‘Phi Luật’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố Luật là: ‘Luật’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều không được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều không được thực hành bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được thực hành bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă không được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được quy định bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được quy định bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố vô tội là: ‘Vô tội’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố phạm tội là: ‘Phạm tội’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội nhẹ là: ‘Tội nhẹ’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội nặng là: ‘Tội nặng’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội c̣n dư sót là: ‘Tội c̣n dư sót’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội không c̣n dư sót là: ‘Tội không c̣n dư sót’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích. Vị không thiên vị v́ ưa thích là như thế.
18. Thế nào là vị không thiên vị v́ sân hận? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ sân hận; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ sân hận; ―(như trên)― trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ sân hận; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ sân hận. Vị không thiên vị v́ sân hận là như thế.
19. Thế nào là vị không thiên vị v́ si mê? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ si mê; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ si mê; ―(như trên)― trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ si mê; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ si mê. Vị không thiên vị v́ si mê là như thế.
20. Thế nào là vị không thiên vị v́ sợ hăi? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ sợ hăi; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) không thiên vị v́ sợ hăi; trong khi tuyên bố phi Luật là: ‘Phi Luật’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố Luật là: ‘Luật’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được giảng, không được nói bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được giảng, đă được nói bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều không được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều không được thực hành bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được thực hành bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được thực hành bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă không được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă không được quy định bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố điều đă được quy định bởi đức Như Lai là: ‘Điều đă được quy định bởi đức Như Lai’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố vô tội là: ‘Vô tội’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố phạm tội là: ‘Phạm tội’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội nhẹ là: ‘Tội nhẹ’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội nặng là: ‘Tội nặng’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội c̣n dư sót là: ‘Tội c̣n dư sót’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội không c̣n dư sót là: ‘Tội không c̣n dư sót’ vị (ấy) không thiên vị v́ ưa thích; trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ sợ hăi; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) không thiên vị v́ sợ hăi. Vị không thiên vị v́ sợ hăi là như thế.
21. V́ ưa thích, v́ sân hận, v́ sợ hăi, v́ si mê, vị không đối nghịch Chánh Pháp, danh tiếng của vị ấy được bồi đắp tợ như mặt trăng ở vào thượng huyền (được tṛn dần).
22. Thế nào là vị làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ; ―(như trên)― trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ. Vị làm cho biết rơ về điều cần được biết rơ là như thế.
23. Thế nào là vị dập tắt điều cần được dập tắt? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) dập tắt điều cần được dập tắt; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ vị (ấy) dập tắt điều cần được dập tắt; ―(như trên)― trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ vị (ấy) dập tắt điều cần được dập tắt; trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ vị (ấy) dập tắt điều cần được dập tắt. Vị dập tắt điều cần được dập tắt là như thế.
24. Thế nào là vị xem xét điều cần được xem xét? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) xem xét điều cần được xem xét; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ ―(như trên)―; trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ ―(như trên)―; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ ―(như trên)―. Vị xem xét điều cần được xem xét là như thế.
25. Thế nào là vị tin tưởng vào điều đáng được tin tưởng? – Trong khi tuyên bố phi Pháp là ‘Phi Pháp’ vị (ấy) tin tưởng vào điều đáng được tin tưởng; trong khi tuyên bố Pháp là: ‘Pháp’ ―nt―; trong khi tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội xấu xa’ ―nt―; trong khi tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội không xấu xa’ ―nt―. Vị tin tưởng vào điều đáng được tin tưởng là như thế.
26. Thế nào là vị (nghĩ rằng): ‘Ta đă đạt được đồ chúng’ rồi xem thường đồ chúng người khác? – Ở đây, có vị đă đạt được đồ chúng, đă đạt được tùy tùng, là vị có đồ chúng, có người thân cận (nghĩ rằng): ‘Người này không đạt được đồ chúng, không đạt được tùy tùng, không là vị có đồ chúng, không là vị có người thân cận’ trong khi xem thường người ấy rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ ―(như trên)― tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Vị (nghĩ rằng): ‘Ta đă đạt được đồ chúng’ rồi xem thường đồ chúng người khác là như thế.
27. Thế nào là vị (nghĩ rằng): ‘Ta là người nghe nhiều’ rồi xem thường vị nghe ít? – Ở đây, có vị nghe nhiều, ghi nhớ điều đă nghe, tích lũy điều đă nghe (nghĩ rằng): ‘Người này nghe ít, kế thừa ít, ghi nhớ ít’ trong khi xem thường người ấy rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ ―(như trên)― tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Vị (nghĩ rằng): ‘Ta là người nghe nhiều’ rồi xem thường vị nghe ít là như thế.
28. Thế nào là vị (nghĩ rằng): ‘Ta là vị thâm niên hơn’ rồi xem thường vị mới tu sau? – Ở đây, có vị là trưởng lăo, có kinh nghiệm, đă xuất gia lâu dài (nghĩ rằng): ‘Người này mới tu, thiểu trí, ít nghe, ít hiểu biết việc đă được làm, lời nói của người này sẽ không được thực hiện’ trong khi xem thường người ấy rồi tuyên bố phi Pháp là ‘Pháp,’ tuyên bố Pháp là: ‘Phi Pháp,’ ―(như trên)― tuyên bố tội xấu xa là: ‘Tội không xấu xa,’ tuyên bố tội không xấu xa là: ‘Tội xấu xa.’ Vị (nghĩ rằng): ‘Ta là vị thâm niên hơn’ rồi xem thường vị mới tu sau là như thế.
29. Không nên nói về điều chưa được thành tựu: là không nên đưa ra lời nói chưa được đưa ra.
30. Không nên bỏ qua điều đă được thành tựu đúng Pháp đúng Luật: là không nên bỏ qua sự việc đúng Pháp đúng Luật mà hội chúng đă được triệu tập lại v́ sự việc ấy.
31. Theo Pháp nào: là theo sự việc có thật.
Theo Luật nào: là sau khi đă cáo tội, sau khi đă làm cho nhớ lại.
Theo lời dạy nào của bậc Đạo Sư: là với sự đầy đủ của lời đề nghị, với sự đầy đủ của lời tuyên bố. Sự tranh tụng ấy được giải quyết theo Pháp nào theo Luật nào theo lời dạy nào của bậc Đạo Sư th́ nên giải quyết sự tranh tụng ấy như thế.
*****
SỰ THẨM VẤN CỦA VỊ XÉT XỬ
Vị xét xử nên hỏi vị cáo tội rằng: ‘Này đại đức, việc ngài đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này, ngài đ́nh chỉ vị ấy v́ lư do ǵ, đ́nh chỉ v́ hư hỏng về giới, đ́nh chỉ v́ hư hỏng về hạnh kiểm, đ́nh chỉ v́ hư hỏng về quan điểm?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi đ́nh chỉ v́ hư hỏng về giới, hoặc là đ́nh chỉ v́ hư hỏng về hạnh kiểm, hoặc là đ́nh chỉ v́ hư hỏng về quan điểm.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Vậy ngài có biết sự hư hỏng về giới không, có biết sự hư hỏng về hạnh kiểm không, có biết sự hư hỏng về quan điểm không?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi biết sự hư hỏng về giới, tôi biết sự hư hỏng về hạnh kiểm, tôi biết sự hư hỏng về quan điểm.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, vậy điều ǵ là sự hư hỏng về giới, điều ǵ là sự hư hỏng về hạnh kiểm, điều ǵ là sự hư hỏng về quan điểm?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Bốn tội pārājika, mười ba tội saṅghādisesa, đó là sự hư hỏng về giới. Tội thullaccaya, tội pācittiya, tội pāṭidesanīya, tội dukkaṭa, tội dubbhāsita, đó là sự hư hỏng về hạnh kiểm. Tà kiến, hữu biên kiến, đó là sự hư hỏng về quan điểm.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này, có phải ngài đ́nh chỉ do đă được thấy, đ́nh chỉ do đă được nghe, đ́nh chỉ do sự nghi ngờ?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Hoặc là tôi đ́nh chỉ do đă được thấy, hoặc là đ́nh chỉ do đă được nghe, hoặc là đ́nh chỉ do sự nghi ngờ.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này do đă được thấy, ngài đă thấy ǵ, ngài đă thấy thế nào, ngài đă thấy khi nào, ngài đă thấy ở đâu? Có phải đă thấy vị (ấy) đang phạm tội pārājika? ... tội saṅghādisesa? ... tội thullaccaya? ... tội pācittiya? ... tội pāṭidesanīya? ... tội dukkaṭa? Có phải đă thấy vị (ấy) đang phạm tội dubbhāsita? Và ngài đă ở đâu? Và vị tỳ khưu này đă ở đâu? Và ngài đă làm ǵ? Và vị tỳ khưu này đă làm ǵ?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi quả không đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này do đă được thấy, tuy nhiên tôi đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā do đă được nghe.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này do đă được nghe, ngài đă nghe ǵ, ngài đă nghe thế nào, ngài đă nghe khi nào, ngài đă nghe ở đâu? Có phải đă nghe rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội pārājika’? Có phải đă nghe rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội saṅghādisesa’? ... tội thullaccaya’? ... tội pācittiya’? ... tội pāṭidesanīya’? ... tội dukkaṭa’? Có phải đă nghe rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội dubbhāsita’? Có phải đă nghe từ vị tỳ khưu, đă nghe từ vị tỳ khưu ni, đă nghe từ cô ni tu tập sự, đă nghe từ vị sa di, đă nghe từ vị sa di ni, đă nghe từ nam cư sĩ, đă nghe từ nữ cư sĩ, đă nghe từ các đức vua, đă nghe từ các quan đại thần của đức vua, đă nghe từ các ngoại đạo, đă nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’
Nếu vị ấy nói như vầy: ‘Này đại đức, tôi quả không đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này do đă được nghe, tuy nhiên tôi đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā do sự nghi ngờ.’
Vị ấy nên được nói như sau: ‘Này đại đức, việc mà ngài đ́nh chỉ lễ Pavāraṇā của vị tỳ khưu này do sự nghi ngờ, ngài nghi ngờ ǵ, nghi ngờ như thế nào, nghi ngờ khi nào, nghi ngờ ở đâu? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội pārājika’? ... tội saṅghādisesa’? ... tội thullaccaya’? ... tội pācittiya’? ... tội pāṭidesanīya’? ... tội dukkaṭa’? Có phải ngài nghi ngờ rằng: ‘Vị (ấy) đă phạm tội dubbhāsita’? Có phải ngài nghi ngờ sau khi nghe từ vị tỳ khưu, nghi ngờ sau khi nghe từ vị tỳ khưu ni, nghi ngờ sau khi nghe từ cô ni tu tập sự, nghi ngờ sau khi nghe từ vị sa di, nghi ngờ sau khi nghe từ vị sa di ni, nghi ngờ sau khi nghe từ nam cư sĩ, nghi ngờ sau khi nghe từ nữ cư sĩ, nghi ngờ sau khi nghe từ các đức vua, nghi ngờ sau khi nghe từ các quan đại thần của đức vua, nghi ngờ sau khi nghe từ các ngoại đạo, nghi ngờ sau khi nghe từ các đệ tử của ngoại đạo?’
1. Điều được thấy tương tợ với điều đă được thấy, điều được thấy phù hợp với điều đă được thấy, căn cứ vào điều đă được thấy mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Pavāraṇā với vị ấy.
2. Điều được nghe tương tợ với điều đă được nghe, điều được nghe phù hợp với điều đă được nghe, căn cứ vào điều đă được nghe mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Pavāraṇā với vị ấy.
3. Điều được cảm nhận tương tợ với điều đă được cảm nhận, điều được cảm nhận phù hợp với điều đă được cảm nhận, căn cứ vào điều đă được cảm nhận mà không thừa nhận th́ bị nghi ngờ là không thanh tịnh; vị ấy do sự thừa nhận th́ nên hành lễ Pavāraṇā với vị ấy.
*****
PHÂN TÍCH VỀ CÂU HỎI
1. ‘Ngài đă thấy ǵ?’ là câu hỏi về điều ǵ? ‘Ngài đă thấy thế nào?’ là câu hỏi về điều ǵ? ‘Ngài đă thấy khi nào?’ là câu hỏi về điều ǵ? ‘Ngài đă thấy ở đâu?’ là câu hỏi về điều ǵ?
2. ‘Ngài đă thấy ǵ?’: là câu hỏi về sự việc, là câu hỏi về sự hư hỏng, là câu hỏi về tội vi phạm, là câu hỏi về sự vi phạm.
Câu hỏi về sự việc: là câu hỏi về sự việc của tám điều pārājika, là câu hỏi về sự việc của hai mươi ba điều saṅghādisesa, là câu hỏi về sự việc của hai điều aniyata, là câu hỏi về sự việc của bốn mươi hai điều nissaggiya, là câu hỏi về sự việc của một trăm tám mươi tám điều pācittiya, là câu hỏi về sự việc của mười hai điều pāṭidesanīya, là câu hỏi về sự việc của các điều dukkaṭa, là câu hỏi về sự việc của các điều dubbhāsita.
Câu hỏi về sự hư hỏng: là câu hỏi về sự hư hỏng về giới, là câu hỏi về sự hư hỏng về hạnh kiểm, là câu hỏi về sự hư hỏng về quan điểm, là câu hỏi về sự hư hỏng về nuôi mạng.
Câu hỏi về tội vi phạm: là câu hỏi về tội pārājika, là câu hỏi về tội saṅghādisesa, là câu hỏi về tội thullaccaya, là câu hỏi về tội pācittiya, là câu hỏi về tội pāṭidesanīya, là câu hỏi về tội dukkaṭa, là câu hỏi về tội dubbhāsita.
Câu hỏi về sự vi phạm: là câu hỏi về sự kết hợp chung lại của hai người.
3. ‘Ngài đă thấy thế nào?’: là câu hỏi về đặc điểm, là câu hỏi về tư thế, là câu hỏi về sự biểu hiện, là câu hỏi về sự thay đổi.
Câu hỏi về đặc điểm: là cao, hay là thấp, hay là đen, hay là trắng.
Câu hỏi về tư thế: là đang đi, hay đang đứng, hay đang ngồi, hay đang nằm.
Câu hỏi về sự biểu hiện: là h́nh tướng tại gia, hay là h́nh tướng ngoại đạo, hay là h́nh tướng xuất gia.
Câu hỏi về sự thay đổi: là đang đi, hay đang đứng, hay đang ngồi, hay đang nằm.
4. ‘Ngài đă thấy khi nào?’ là câu hỏi về thời gian, là câu hỏi về thời điểm, là câu hỏi về ngày, là câu hỏi về mùa tiết.
Câu hỏi về thời gian: là vào lúc sáng sớm, hay là lúc nửa ngày, hay là lúc chiều tối.
Câu hỏi về thời điểm: là vào thời điểm sáng sớm, hay là thời điểm nửa ngày, hay là thời điểm chiều tối.
Câu hỏi về ngày: là trước bữa ăn, hay là sau bữa ăn, hay là ban đêm, hay là ban ngày, hay là nửa tháng sau, hay là nửa tháng trước.
Câu hỏi về mùa tiết: là trong mùa lạnh, hay là trong mùa nóng, hay là trong mùa mưa.
5. ‘Ngài đă thấy ở đâu?’: là câu hỏi về nơi chốn, là câu hỏi về địa thế, là câu hỏi về không gian, là câu hỏi về khu vực.
Câu hỏi về nơi chốn: là trên nền đất, hay là trong ḷng đất, hay là ở bề mặt trái đất, hay là ở trên đất liền.
Câu hỏi về địa thế: là ở trên đất bằng, hay là trong ḷng đất, hay là trên sườn núi, hay là trên tảng đá, hay là trong ṭa lâu đài.
Câu hỏi về không gian: là không gian phía đông, hay là không gian phía tây, hay là không gian phía bắc, hay là không gian phía nam.
Câu hỏi về khu vực: là khu vực phương đông, hay là khu vực phương tây, hay là khu vực phương bắc, hay là khu vực phương nam.
Dứt Chương Xung Đột (Phần Chính).
*****
TÓM LƯỢC PHẦN NÀY
1. Sự việc, duyên khởi, biểu hiện, việc trước và sau, đă làm hoặc chưa làm, luôn cả hành sự, sự tranh tụng, sự dàn xếp, và thiên vị v́ ưa thích.
2. V́ sân hận, v́ si mê, và luôn cả v́ sợ hăi, sự biết rơ, và với sự dập tắt, sự xem xét, được tin tưởng, ‘Ta đă có đồ chúng,’ đă nghe (nhiều), và với vị thâm niên hơn.
3. Và chưa được thành tựu, đă thành tựu, theo Pháp, và theo Luật, và cả lời dạy của bậc Đạo Sư, là việc làm cho hiểu rơ về chương Xung Đột (Phần Chính).
--ooOoo--
PHÂN TÍCH KAṬHINA
Kaṭhina không được thành tựu đến ai? Kaṭhina được thành tựu đến ai? Thế nào là Kaṭhina không được thành tựu? Thế nào là Kaṭhina được thành tựu?
Kaṭhina không được thành tựu đến ai? – Kaṭhina không được thành tựu đến hai hạng người: Vị không làm cho thành tựu và vị không tùy hỷ. Kaṭhina không được thành tựu đến hai hạng người này.
Kaṭhina được thành tựu đến ai? – Kaṭhina được thành tựu đến hai hạng người: Vị làm cho thành tựu và vị tùy hỷ. Kaṭhina được thành tựu đến hai hạng người này.
Thế nào là Kaṭhina không được thành tựu? – Kaṭhina không được thành tựu bởi hai mươi bốn lư do:[1] Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn đánh dấu (về chiều dài, chiều rộng). Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn giặt. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn tính toán về y năm điều, hoặc bảy điều, hoặc chín điều, v.v...). Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn cắt (theo sự đă tính toán). Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn kết chỉ tạm. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn may lại theo đường chỉ lược cho chắc. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn gắn miếng vải làm dấu. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn may chắc chắn. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn may đường viền. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn kết lại phần giữa. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn đắp thêm một lớp nữa. Kaṭhina không được thành tựu ở giai đoạn nhuộm. Kaṭhina không được thành tựu do đă làm dấu hiệu (gợi ư để thí chủ dâng). Kaṭhina không được thành tựu do đă thực hiện lời nói ṿng vo. Kaṭhina không được thành tựu do đă được làm có tính cách tạm thời. Kaṭhina không được thành tựu với sự tích trữ. Kaṭhina không được thành tựu do sự phạm vào nissaggiya. Kaṭhina không được thành tựu với sự không làm thành được phép (tức là không làm dấu hoại y). Kaṭhina không được thành tựu với y không phải là y hai lớp. Kaṭhina không được thành tựu với y không phải là thượng y. Kaṭhina không được thành tựu với y không phải là y nội. Kaṭhina không được thành tựu với y không phải là năm điều hay nhiều hơn năm điều, không được cắt và kết lại nội trong ngày hôm ấy. Kaṭhina không được thành tựu trừ phi do sự thành tựu bởi cá nhân. Nếu Kaṭhina đă được thành tựu đúng đắn nhưng vị tùy hỷ việc ấy đứng ngoài ranh giới. Kaṭhina không được thành tựu là như thế.
Hành động làm dấu hiệu nghĩa là vị làm dấu hiệu rằng: ‘Tôi sẽ làm thành tựu Kaṭhina với vải này.’
Lời nói ṿng vo nghĩa là vị thực hiện lời nói ṿng vo (nghĩ rằng): ‘Ta sẽ làm phát sanh vải Kaṭhina với lời nói ṿng vo này.’
Đă được làm có tính cách tạm thời nghĩa là đề cập đến vật thí chưa được nhận lấy.
Sự tích trữ nghĩa là có hai sự tích trữ: sự tích trữ do việc làm và sự tích trữ do thu gom.
Sự phạm vào nissaggiya nghĩa là trong khi đang thực hiện th́ hừng đông xuất hiện. Kaṭhina không được thành tựu bởi hai mươi bốn lư do này.
Thế nào là Kaṭhina được thành tựu? – Kaṭhina được thành tựu bởi mười bảy lư do:[2] Kaṭhina được thành tựu với vải mới. Kaṭhina được thành tựu với vải được xem như mới. Kaṭhina được thành tựu với vải áo choàng cũ. Kaṭhina được thành tựu với vải dơ bị quăng bỏ. Kaṭhina được thành tựu với vải được bỏ ở trước cửa tiệm, có người nhặt lấy rồi đem dâng. Kaṭhina được thành tựu do đă không làm dấu hiệu (gợi ư để thí chủ dâng). Kaṭhina được thành tựu do đă không thực hiện lời nói ṿng vo. Kaṭhina được thành tựu do đă được làm không có tính cách tạm thời. Kaṭhina được thành tựu với sự không tích trữ. Kaṭhina được thành tựu do không để qua đêm. Kaṭhina được thành tựu với sự làm thành được phép (tức là làm dấu hoại y). Kaṭhina được thành tựu với y hai lớp. Kaṭhina được thành tựu với thượng y. Kaṭhina được thành tựu với y nội. Kaṭhina được thành tựu với y là năm điều hay nhiều hơn năm điều, được cắt và kết lại nội trong ngày hôm ấy. Kaṭhina được thành tựu do sự thành tựu của cá nhân. Và Kaṭhina ấy c̣n được thành tựu một cách đúng đắn nếu vị tùy hỷ đứng ở trong ranh giới. Như thế là Kaṭhina được thành tựu. Kaṭhina được thành tựu bởi mười bảy lư do này.
Bao nhiêu pháp được sanh lên từ sự thành tựu Kaṭhina? – Từ sự thành tựu Kaṭhina, mười lăm pháp được sanh lên: tám tiêu đề, hai sự vướng bận, năm điều thuận lợi. Từ sự thành tựu Kaṭhina, mười lăm pháp này được sanh lên.
*****
VẤN ĐÁP
Đối với sự tiến hành, các pháp nào là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên, là duyên thông qua tiền sanh duyên, là duyên thông qua hậu sanh duyên, là duyên thông qua đồng sanh duyên? Đối với việc làm trước, các pháp nào là duyên thông qua vô gián duyên, ―(như trên)― Đối với việc nguyện xả (y), các pháp nào ―(như trên)― Đối với việc chú nguyện (y), các pháp nào ―(như trên)― Đối với sự thành tựu (Kaṭhina), các pháp nào ―(như trên)― Đối với các tiêu đề và các điều vướng bận, các pháp nào ―(như trên)― Đối với sự vật,[3] các pháp nào là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên, là duyên thông qua tiền sanh duyên, là duyên thông qua hậu sanh duyên, là duyên thông qua đồng sanh duyên?
Đối với sự tiến hành, việc làm trước là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với việc làm trước, sự tiến hành là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với sự tiến hành, việc làm trước là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Đối với việc làm trước, sự nguyện xả (y) là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với sự nguyện xả (y), việc làm trước là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với việc làm trước, sự nguyện xả (y) là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Đối với sự nguyện xả (y), sự chú nguyện (y) là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với sự chú nguyện (y), sự nguyện xả (y) là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với sự nguyện xả (y), sự chú nguyện (y) là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Đối với sự chú nguyện (y), sự thành tựu (Kaṭhina) là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với sự thành tựu (Kaṭhina), sự chú nguyện (y) là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với sự chú nguyện (y), sự thành tựu (Kaṭhina) là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Đối với sự thành tựu (Kaṭhina), các tiêu đề và các sự vướng bận là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với các tiêu đề và các sự vướng bận, sự thành tựu (Kaṭhina) là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với sự thành tựu (Kaṭhina), các tiêu đề và các sự vướng bận là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Đối với sự vật, niềm mong mỏi và không mong mỏi là duyên thông qua vô gián duyên, là duyên thông qua đẳng vô gián duyên, là duyên thông qua y chỉ duyên, là duyên thông qua cận y duyên. Đối với niềm mong mỏi và không mong mỏi, sự vật là duyên thông qua tiền sanh duyên. Đối với sự vật, niềm mong mỏi và không mong mỏi là duyên thông qua hậu sanh duyên. Mười lăm pháp là duyên thông qua đồng sanh duyên.
Việc làm trước có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Sự nguyện xả (y) có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Sự chú nguyện (y) có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Sự thành tựu (Kaṭhina) có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi?
Các tiêu đề và các sự vướng bận có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Niềm mong mỏi và không mong mỏi có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi?
– Việc làm trước có sự tiến hành là sự mở đầu, có sự tiến hành là sự phát sanh, có sự tiến hành là sự sanh lên, có sự tiến hành là sự hiện khởi, có sự tiến hành là sự cốt yếu, có sự tiến hành là nguồn sanh khởi.
Sự nguyện xả (y) có việc làm trước là sự mở đầu, có việc làm trước là sự phát sanh, có việc làm trước là sự sanh lên, có việc làm trước là sự hiện khởi, có việc làm trước là sự cốt yếu, có việc làm trước là nguồn sanh khởi.
Sự chú nguyện (y) có sự nguyện xả (y) là sự mở đầu, có sự nguyện xả (y) là sự phát sanh, có sự nguyện xả (y) là sự sanh lên, có sự nguyện xả (y) là sự hiện khởi, có sự nguyện xả (y) là sự cốt yếu, có sự nguyện xả (y) là nguồn sanh khởi.
Sự thành tựu (Kaṭhina) có sự chú nguyện (y) là sự mở đầu, có sự chú nguyện (y) là sự phát sanh, có sự chú nguyện (y) là sự sanh lên, có sự chú nguyện (y) là sự hiện khởi, có sự chú nguyện (y) là sự cốt yếu, có sự chú nguyện (y) là nguồn sanh khởi.
Các tiêu đề và các sự vướng bận có sự thành tựu (Kaṭhina) là sự mở đầu, có sự thành tựu (Kaṭhina) là sự phát sanh, có sự thành tựu (Kaṭhina) là sự sanh lên, có sự thành tựu (Kaṭhina) là sự hiện khởi, có sự thành tựu (Kaṭhina) là sự cốt yếu, có sự thành tựu (Kaṭhina) là nguồn sanh khởi.
Niềm mong mỏi và không mong mỏi có sự vật (y) là sự mở đầu, có sự vật (y) là sự phát sanh, có sự vật (y) là sự sanh lên, có sự vật (y) là sự hiện khởi, có sự vật (y) là sự cốt yếu, có sự vật (y) là nguồn sanh khởi.
Sự tiến hành có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Việc làm trước ―nt― Sự nguyện xả (y) ―nt― Sự chú nguyện (y) ―nt― Sự thành tựu (Kaṭhina) ―nt― Các tiêu đề và các sự vướng bận ―nt― Sự vật (y) ―nt― Niềm mong mỏi và không mong mỏi có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi?
- Sự tiến hành có nhân là sự mở đầu, có nhân là sự phát sanh, có nhân là sự sanh lên, có nhân là sự hiện khởi, có nhân là sự cốt yếu, có nhân là nguồn sanh khởi. Việc làm trước ―nt― Sự nguyện xả (y) ―nt― Sự chú nguyện (y) ―nt― Sự thành tựu (Kaṭhina) ―nt― Các tiêu đề và các sự vướng bận ―nt― Sự vật (y) ―nt― Niềm mong mỏi và không mong mỏi có nhân là sự mở đầu, có nhân là sự phát sanh, có nhân là sự sanh lên, có nhân là sự hiện khởi, có nhân là sự cốt yếu, có nhân là nguồn sanh khởi.
Sự tiến hành có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi? Việc làm trước ―nt― Sự nguyện xả (y) ―nt― Sự chú nguyện (y) ―nt― Sự thành tựu (Kaṭhina) ―nt― Các tiêu đề và các sự vướng bận ―nt― Sự vật (y) ―nt― Niềm mong mỏi và không mong mỏi có điều ǵ là sự mở đầu, điều ǵ là sự phát sanh, điều ǵ là sự sanh lên, điều ǵ là sự hiện khởi, điều ǵ là sự cốt yếu, điều ǵ là nguồn sanh khởi?
- Sự tiến hành có duyên là sự mở đầu, có duyên là sự phát sanh, có duyên là sự sanh lên, có duyên là sự hiện khởi, có duyên là sự cốt yếu, có duyên là nguồn sanh khởi. Việc làm trước ―(như trên)― Sự nguyện xả (y) ―(như trên)― Sự chú nguyện (y) ―(như trên)― Sự thành tựu (Kaṭhina) ―(như trên)― Các tiêu đề và các sự vướng bận ―(như trên)― Sự vật (y) ―(như trên)― Niềm mong mỏi và không mong mỏi có duyên là sự mở đầu, có duyên là sự phát sanh, có duyên là sự sanh lên, có duyên là sự hiện khởi, có duyên là sự cốt yếu, có duyên là nguồn sanh khởi.
*****
PHẦN SỰ TỔNG HỢP
Việc làm trước được tổng hợp với bao nhiêu pháp? – Việc làm trước được tổng hợp với bảy pháp: với việc giặt, với việc tính toán, với việc cắt, với việc kết lại, với việc may, với việc nhuộm, với việc làm thành được phép. Việc làm trước được tổng hợp với bảy pháp này.
Việc nguyện xả (y) được tổng hợp với bao nhiêu pháp? – Việc nguyện xả (y) được tổng hợp với ba pháp: với y hai lớp, với thượng y, với y nội.
Việc chú nguyện (y) được tổng hợp với bao nhiêu pháp? – Việc chú nguyện (y) được tổng hợp với ba pháp: với y hai lớp, với thượng y, với y nội.
Việc thành tựu (Kaṭhina) được tổng hợp với bao nhiêu pháp? – Việc thành tựu (Kaṭhina) được tổng hợp với một pháp là với sự phát lên lời nói.
Kaṭhina có bao nhiêu căn nguyên? có bao nhiêu sự vật? có bao nhiêu loại vật liệu? - Kaṭhina có một căn nguyên là hội chúng. Có ba sự vật là y hai lớp, thượng y, y nội. Có sáu loại vật liệu: sợi lanh, bông vải, tơ lụa, sợi len, gai thô, chỉ bố.
Đối với Kaṭhina, việc ǵ là đầu tiên, việc ǵ là ở giữa, việc ǵ là kết cuộc? – Đối với Kaṭhina, việc làm trước là đầu tiên, sự thực hiện là ở giữa, sự thành tựu là kết cuộc.
Người có bao nhiêu yếu tố không thể thành tựu Kaṭhina? Người có bao nhiêu yếu tố có thể thành tựu Kaṭhina? - Người có tám yếu tố không thể thành tựu Kaṭhina. Người có tám yếu tố có thể thành tựu Kaṭhina.
Người có tám yếu tố ǵ không thể thành tựu Kaṭhina? - Vị không biết về việc làm trước, không biết về việc nguyện xả (y), không biết về việc chú nguyện (y), không biết về sự thành tựu (Kaṭhina), không biết về tiêu đề, không biết về sự vướng bận, không biết về sự hết hiệu lực, không biết về sự thuận lợi. Người có tám yếu tố này không thể thành tựu Kaṭhina.
Người có tám yếu tố ǵ có thể thành tựu Kaṭhina? - Vị biết về việc làm trước, biết về việc nguyện xả (y), biết về việc chú nguyện (y), biết về sự thành tựu (Kaṭhina), biết về tiêu đề, biết về sự vướng bận, biết về sự hết hiệu lực, biết về sự thuận lợi. Người có tám yếu tố này có thể thành tựu Kaṭhina.
Sự thành tựu Kaṭhina của những hạng người nào không có hiệu quả? Sự thành tựu Kaṭhina của những hạng người nào có hiệu quả? - Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người không có hiệu quả. Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người có hiệu quả.
Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người nào không có hiệu quả? - Vị đứng ở ngoài ranh giới nói lời tùy hỷ. Trong khi nói lời tùy hỷ, vị không nói lên thành câu. Trong khi nói lên thành câu, vị không làm cho người khác hiểu được. Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người này không có hiệu quả.
Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người nào có hiệu quả? - Vị đứng ở trong ranh giới nói lời tùy hỷ. Trong khi nói lời tùy hỷ, vị nói lên thành câu. Trong khi nói lên thành câu, vị làm cho người khác hiểu được. Sự thành tựu Kaṭhina của ba hạng người này có hiệu quả.
Bao nhiêu sự thành tựu Kaṭhina không có hiệu lực? Bao nhiêu sự thành tựu Kaṭhina có hiệu lực? - Ba sự thành tựu Kaṭhina không có hiệu lực. Ba sự thành tựu Kaṭhina có hiệu lực.
Thế nào là ba sự thành tựu Kaṭhina không có hiệu lực? - Là hư hỏng về sự vật, hư hỏng về thời gian, và hư hỏng về việc làm.[4] Đây là ba sự thành tựu Kaṭhina không có hiệu lực.
Thế nào là ba sự thành tựu Kaṭhina có hiệu lực? - Là hoàn hảo về sự vật, hoàn hảo về thời gian, và hoàn hảo về việc làm. Đây là ba sự thành tựu Kaṭhina có hiệu lực.
1. Nên biết về Kaṭhina. Nên biết về sự thành tựu Kaṭhina. Nên biết về tháng của sự thành tựu Kaṭhina. Nên biết về điều hư hỏng của sự thành tựu Kaṭhina. Nên biết về điều hoàn hảo của sự thành tựu Kaṭhina. Nên biết về hành động làm dấu hiệu. Nên biết về lời nói ṿng vo. Nên biết về vật đă được làm có tính cách tạm thời. Nên biết về sự tích trữ. Nên biết về sự phạm vào nissaggiya.
2. Nên biết về Kaṭhina: Sự tổng hợp của chính các việc ấy, sự liên kết lại, tên gọi, hành động đặt tên, hệ thống tên gọi, sự giải nghĩa, đặc tính, sự diễn tả; điều ấy tức là ‘Kaṭhina.’
3. Nên biết về tháng của sự thành tựu Kaṭhina: là nên biết tháng cuối cùng của mùa mưa.
4. Nên biết về điều hư hỏng của sự thành tựu Kaṭhina: là nên biết về điều hư hỏng của sự thành tựu Kaṭhina với hai mươi bốn lư do.
5. Nên biết về điều hoàn hảo của sự thành tựu Kaṭhina: là nên biết về điều hoàn hảo của sự thành tựu Kaṭhina với mười bảy lư do.
6. Nên biết về hành động ra dấu hiệu: là vị làm dấu hiệu rằng: ‘Tôi sẽ làm thành tựu Kaṭhina với vải này.’
7. Nên biết về sự giảng giải (rồi kêu gọi): là vị thực hiện sự giảng giải rồi kêu gọi: ‘Tôi sẽ làm phát sanh vải Kaṭhina với bài thuyết giảng này.’
8. Nên biết về vật đă được làm có tính cách tạm thời: là nói đến vật thí chưa được nhận lấy.
9. Nên biết về sự tích trữ: là nên biết về hai sự tích trữ: sự tích trữ do việc làm và sự tích trữ do thu gom.
10. Nên biết về sự phạm vào nissaggiya: là trong khi đang thực hiện th́ hừng đông xuất hiện.
11. Nên biết về sự thành tựu Kaṭhina: Nếu vải Kaṭhina được phát sanh đến hội chúng, hội chúng nên thực hành như thế nào? Vị làm thành tựu (Kaṭhina) nên thực hành như thế nào? Vị tùy hỷ nên thực hành như thế nào?
12. - Hội chúng nên trao cho vị tỳ khưu là vị làm thành tựu Kaṭhina bằng hành sự có lời đề nghị đến lần thứ nh́. Vị tỳ khưu là vị làm thành tựu Kaṭhina ấy nên giặt, nên làm cho phẳng, nên tính toán, nên cắt, nên may, nên nhuộm, nên làm thành được phép (làm dấu y), nên làm thành tựu Kaṭhina nội trong ngày hôm ấy. Nếu có ư định làm thành tựu Kaṭhina với y hai lớp, nên nguyện xả y hai lớp cũ, nên chú nguyện y hai lớp mới, nên nói lên thành câu: ‘Tôi làm thành tựu Kaṭhina với y hai lớp này.’ Nếu có ư định làm thành tựu Kaṭhina với thượng y, nên nguyện xả thượng y cũ, nên chú nguyện thượng y mới, nên nói lên thành câu: ‘Tôi làm thành tựu Kaṭhina với thượng y này.’ Nếu có ư định làm thành tựu Kaṭhina với y nội, nên nguyện xả y nội cũ, nên chú nguyện y nội mới, nên nói lên thành câu: ‘Tôi làm thành tựu Kaṭhina với y nội này.’
13. Vị tỳ khưu là vị làm thành tựu Kaṭhina ấy nên đi đến hội chúng, đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch các ngài, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, xin các ngài hăy tùy hỷ.’ Các vị tỳ khưu là các vị tùy hỷ ấy nên đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch đại đức, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, chúng tôi xin tùy hỷ.’
14. Vị tỳ khưu là vị làm thành tựu Kaṭhina ấy nên đi đến nhiều vị tỳ khưu, đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch các ngài, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, xin các ngài hăy tùy hỷ.’ Các vị tỳ khưu là các vị tùy hỷ ấy nên đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch đại đức, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, chúng tôi xin tùy hỷ.’
15. Vị tỳ khưu là vị làm thành tựu Kaṭhina ấy nên đi đến một vị tỳ khưu, đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch đại đức, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, xin đại đức hăy tùy hỷ.’ Vị tỳ khưu là vị tùy hỷ ấy nên đắp thượng y một bên vai, chắp tay lên, và nên nói như vầy: ‘Bạch đại đức, Kaṭhina của hội chúng đă được thành tựu, sự thành tựu Kaṭhina là đúng pháp, tôi xin tùy hỷ.’
Có phải hội chúng làm thành tựu Kaṭhina? Có phải nhóm làm thành tựu Kaṭhina? Có phải cá nhân làm thành tựu Kaṭhina? – Hội chúng không làm thành tựu Kaṭhina. Nhóm không làm thành tựu Kaṭhina. Cá nhân làm thành tựu Kaṭhina. Nếu hội chúng không làm thành tựu Kaṭhina, nhóm không làm thành tựu Kaṭhina, cá nhân làm thành tựu Kaṭhina, vậy có phải Kaṭhina không được thành tựu cho hội chúng, không được thành tựu cho nhóm, được thành tựu cho cá nhân?
Có phải hội chúng đọc tụng giới bổn Pātimokkha? Có phải nhóm đọc tụng giới bổn Pātimokkha? Có phải cá nhân đọc tụng giới bổn Pātimokkha? Hội chúng không đọc tụng giới bổn Pātimokkha. Nhóm không đọc tụng giới bổn Pātimokkha. Cá nhân đọc tụng giới bổn Pātimokkha. Nếu hội chúng không đọc tụng giới bổn Pātimokkha, nhóm không đọc tụng giới bổn Pātimokkha, cá nhân đọc tụng giới bổn Pātimokkha, vậy có phải giới bổn Pātimokkha không được đọc tụng cho hội chúng, giới bổn Pātimokkha không được đọc tụng cho nhóm, giới bổn Pātimokkha được đọc tụng cho cá nhân? Do sự đọc tụng của cá nhân ở hội chúng hợp nhất, ở nhóm hợp nhất, giới bổn Pātimokkha được đọc tụng cho hội chúng, giới bổn Pātimokkha được đọc tụng cho nhóm, giới bổn Pātimokkha được đọc tụng cho cá nhân.
Tương tợ y như thế, hội chúng không làm thành tựu Kaṭhina, nhóm không làm thành tựu Kaṭhina, cá nhân làm thành tựu Kaṭhina. Do sự thành tựu (Kaṭhina) của cá nhân, với sự tùy hỷ của hội chúng, với sự tùy hỷ của nhóm, Kaṭhina được thành tựu cho hội chúng, Kaṭhina được thành tựu cho nhóm, Kaṭhina được thành tựu cho cá nhân.
1. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến vị ra đi đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
2. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến vị ra đi đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận về y bị cắt đứt trước tiên, với việc đi ra bên ngoài ranh giới của vị ấy th́ sự vướng bận về chô ngụ bị đứt.
3. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc hoàn tất đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
4. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc hoàn tất đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận chỗ ngụ bị cắt đứt trước tiên, khi y được hoàn tất th́ sự vướng bận về y bị đứt.
5. Hiệu lực của Kaṭhina do tự ḿnh quyết định đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
6. Hiệu lực của Kaṭhina do tự ḿnh quyết định đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Cả hai điều vướng bận (đồng thời) bị cắt đứt không trước không sau.
7. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc bị mất đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
8. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc bị mất đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận chỗ ngụ bị cắt đứt trước tiên, khi y bị mất trộm th́ sự vướng bận về y bị đứt.
9. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc nghe tin đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
10. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc nghe tin đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận về y bị cắt đứt trước tiên, với việc nghe tin của vị ấy th́ sự vướng bận về chỗ ngụ bị đứt.
11. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc tan vỡ niềm mong ước đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
12. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến việc tan vỡ niềm mong ước v́ mong ước tan vỡ đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận chỗ ngụ bị cắt đứt trước tiên, khi nỗi niềm mong mỏi về y bị đoạn ĺa th́ sự vướng bận về y bị đứt.
13. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến vị vượt qua ranh giới đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
14. Hiệu lực của Kaṭhina liên quan đến vị vượt qua ranh giới đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Sự vướng bận về y bị cắt đứt trước tiên, đối với vị đă đi ra bên ngoài vùng ranh giới th́ sự vướng bận về chô ngụ bị đứt.
15. Hiệu lực của Kaṭhina đồng thời hết hiệu lực đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, tôi hỏi ngài điều này: Sự vướng bận loại nào bị cắt đứt trước tiên?
16. Hiệu lực của Kaṭhina đồng thời hết hiệu lực đă được nói đến bởi vị thân quyến của mặt trời, và tôi đáp ngài điều ấy: Cả hai điều vướng bận (đồng thời) bị cắt đứt không trước không sau.
17. Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina phụ thuộc vào hội chúng? Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina phụ thuộc vào cá nhân? Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina không phụ thuộc vào hội chúng cũng không phụ thuộc vào cá nhân? - Có một sự hết hiệu lực của Kaṭhina phụ thuộc vào hội chúng là sự hết hiệu lực giữa chừng.[5] Có bốn sự hết hiệu lực của Kaṭhina phụ thuộc vào cá nhân: liên quan đến việc ra đi, liên quan đến việc (y) đă được hoàn tất, liên quan đến việc tự ḿnh quyết định, liên quan đến việc vượt qua ranh giới. Có 4 sự hết hiệu lực của Kaṭhina không phụ thuộc vào hội chúng cũng không phụ thuộc vào cá nhân: liên quan đến việc (y) bị mất, liên quan đến việc nghe tin, liên quan đến sự tan vỡ niềm mong mỏi, sự đồng thời hết hiệu lực.
18. Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina bị hết hiệu lực ở trong ranh giới? Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina bị hết hiệu lực ở ngoài ranh giới? Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina có thể bị hết hiệu lực ở trong ranh giới (hoặc) có thể bị hết hiệu lực ở ngoài ranh giới? - Có hai sự hết hiệu lực của Kaṭhina bị hết hiệu lực ở trong ranh giới: sự hết hiệu lực giữa chừng, sự hết hiệu lực đồng thời. Có ba sự hết hiệu lực của Kaṭhina bị hết hiệu lực ở ngoài ranh giới: liên quan đến việc ra đi, liên quan đến việc nghe tin, liên quan đến việc vượt qua ranh giới. Có bốn sự hết hiệu lực của Kaṭhina có thể bị hết hiệu lực ở trong ranh giới (hoặc) có thể bị hết hiệu lực ở ngoài ranh giới: liên quan đến việc (y) đă được hoàn tất, liên quan đến việc tự ḿnh quyết định, liên quan đến việc (y) bị mất, liên quan đến việc tan vỡ niềm mong mỏi.
19. Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina có sự sanh lên cùng một lúc có sự chấm dứt cùng một lúc? Bao nhiêu sự hết hiệu lực của Kaṭhina có sự sanh lên cùng một lúc, có sự chấm dứt không cùng lúc? - Có hai sự hết hiệu lực của Kaṭhina có sự sanh lên cùng một lúc có sự chấm dứt cùng một lúc: sự hết hiệu lực giữa chừng, sự hết hiệu lực đồng thời. Các sự hết hiệu lực của Kaṭhina c̣n lại có sự sanh lên cùng một lúc, có sự chấm dứt không cùng lúc.
Dứt Phân Tích Kaṭhina.
*****
TÓM LƯỢC PHẦN NÀY
1. Đến ai, như thế nào, mười lăm, các pháp, và sự mở đầu, nhân, duyên, sự tổng hợp, căn nguyên, sự khởi đầu, và sự làm thành tựu, các hạng người.
2. Sự phân tích, của ba hạng, ba loại (không hiệu lực), nên biết, sự thành tựu, và với việc đọc tụng (giới bổn), sự vướng bận, sự phụ thuộc, (trong và ngoài) ranh giới, với sự sanh lên và sự chấm dứt.
--ooOoo--
[1] Xem Mahāvagga – Đại Phẩm tập 2, TTPV 05, chương VII, trang 113. [2] Xem Mahāvagga – Đại Phẩm tập 2, TTPV 05, chương VII, trang 115. [3] Đối với sự vật của Kaṭhina, nghĩa là y hai lớp, hoặc thượng y, hoặc y nội (VinA. vii, 1369). [4] Hư hỏng về sự vật: là y chưa được làm thành được phép (tức là chưa làm dấu y); hư hỏng về thời gian: là các thí chủ dâng y ngày hôm nay và hội chúng để đến ngày hôm sau mới giao cho vị tỳ khưu để làm thành tựu Kaṭhina; hư hỏng về việc làm: là đă được cắt vào ngày hôm ấy nhưng chưa được làm xong (VinA. vii, 1370). |
|||